a. xét tam giác CEF và tam giác FBD có
DF là cạnh chung
góc EDF=góc DFB ( so le trong của DE//BC)
góc BDF = góc EDF ( so le trong của EF//AB)
=> tam giác CEF= tam giác EBD(G.C.G)
=> EF=DB ( 2 cạnh tương ứng )
mà BD=AD(D là trung điểm của AB)
=>EF=AD ( đpcm)
b. ta có :
BDF+FDE+EDA=1800
BFD+DFE+EFC=1800
MÀ BDF=EFD ( theo a)
FDE=DBF ( theo a)
=> góc EDA= góc EFC
Xét tam giác ADF và EFC có :
EF=AD ( cmt )
EDA=EFC (cmt)
FEC=EAD ( đồn vị của EF//AB)
=> tam giác ADE = tam giác EFC (G.C.G)
c, vì theo a ta có
tam giác ADE= tam giác EFC (G.C.G)
=> AE=EC ( 2 cạnh tương ứng )