Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh \(S_{AEMF}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}\)
Cho tam giác ABC (AB<AC) có góc A bằng 90* và M là trung tuyến của B. Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Cho biết AM=13cm; AH=12cm
a) tính MH; AB; AC
b) Đường thẳng qua B và vuông góc với AM cắt AC tại F. Tính AF;BF
Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CK.
a) Gọi H và I theo thứ tự là hình chiếu của K trên BC và AC.
Chứng minh CB. CH= CA. CI
b) Gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ K xuống IH
Chứng minh \(\dfrac{1}{KM^2}=\dfrac{1}{CH^2}+\dfrac{1}{CI^2}\)
c) Chứng minh \(\dfrac{AI}{BH}=\dfrac{AC^3}{BC^3}\)
Cho tam giác ABC nhọn , đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M,N là 2 điểm thuộc HB,HC sao cho góc AMC= góc ANB= 90 độ
a, chứng minh AB.AE=AC.AD
b, chứng minh tam giác AMN là tam giác cân
c, BE.CD + ED.BC = BD.CE
.
Cho tam giác ABC nhọn, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ hai điểm M và N là hai điểm tương ứng trên các đoạn HB; HC sao cho AMC=ANB=90 độ. CMR: AMN=ANM
cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của D trên AB và AC . Chứng minh rằng DE2 = BD * CE*BC
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC. cho BH= 3cm, CH= 12cm
a, tính độ dài các cạnh AB,AC
b, chứng minh HF= 2HE
c, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại I, kẻ AK vuông góc với CI tại K. chứng minh
CI^3/CB^3= IK/BH
1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm , BC = 15 cm , AH là đường C10 ( H thuộc cạnh BC ) . Tính BH , CH , AC và AH ,
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5 cm , AB = 4 cm . Tính : a ) Cạnh huyền BC . b ) Hình chiếu của AB và AC trên cạnh huyền . c ) Đường cao AH .
3. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 40 cm , AC = 36 cm . Tính AB , BH , CH và AH ,
4. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 24 cm . Tính AB , AC , cho biết 2 AB = -AC .
5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao . BH = 10 cm , CH = 42 cm . Tính BC , AH , AB và AC ,
6. Cho đường tròn tâm O bán kính R = 10 cm . A , B là hai điểm trên đường tròn ( O ) và I là trung điểm của đoạn thẳng AB . a ) Tính AB nếu OI = 7 cm . b ) Tính OI nếu AB = 14 cm .
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi M là trung điểm BC. Biết AM = 10cm và AH = 8cm. a) Tính MH; AB; AC. b) Vẽ đường thẳng qua B và vuông góc với AM, cắt AC tại K. Tính BK, AK.