Ôn tập toán 7

Đỗ Thanh Huyền

Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM.Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E,kẻ MF vuông góc với AC tại F
a) Chứng minh tam giác BEM = tam giác CFM
b) C/m AM là đường trung trực của đoạn thẳng EF
c) Gọi I là trọng tâm của tam giác ABC, giả sử AI = \(\frac{8}{3}\) cm,AC = 5cm .Tính độ dài đoạn thẳng BC

 
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:54

a/ Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:

Góc B=C(Tam giác ABC cân tại A)

Góc BEM=CFM(Tam giác ABC cân tại A)

BM=MC(Trung tuyến AM)

=> Tam giác BEM=tam giác CFM(ch-gn)

b/Gọi giao điểm của EF và AM là O.

Vì AM là trung tuyến của tam giác cân nên AM cũng là đường cao của tam giác cân ABC.

=> Góc AMB=AMC=90 độ.

Mà Góc EMB=FMC(góc tương ứng của tam giác EMB=tam giác FMC)

=> Góc EMO=FMO.

Xét tam giác EMO và tam giác FMO có:

EM=MF(cạnh tương ứng trong tam giác EMB= tam giác FMC)

Góc EMO=FMO(cmt)

MO chung

=> Tam giác EMO=tam giác FMO(c-g-c)

=> Góc EOM=FOM(góc tương ứng)=180 độ/2=90 độ 

     EO=OF(cạnh tương ứng)

=> AM là đường trung trực của EF.

c/ Vì AI=\(\frac{8}{3}\)cm nên AM có độ dài là: \(\frac{8}{3}:\frac{2}{3}=4\)cm(tính chất trọng tâm tam giác)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMC, ta được:

AC2=AM2+MC2=42+MC2=52=25

=> MC=\(\sqrt{\left(5^2-4^2\right)}=3\)cm

Mà BM=MC(Trung tuyến AM)

=> BC=3+3=6cm

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:29

A B C M E F

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
13 tháng 5 2016 lúc 17:31

Bạn trả lời lun 3 câu a b c giúp mk

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:33

uk đợi mình đi ăn cơm xong r mk tl cho vui

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
nguyen trung khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Duy
Xem chi tiết
Trần Duy Lộc
Xem chi tiết
Duy Anh Vũ
Xem chi tiết
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết