a) Tam giác ABC cận tại A mà O là giao điểm của các đường trung trực.
=> O là giao điểm của các đường phân giác
=> góc OAB = góc OAC
Có: OA = OC => Tam giác OAC cân tại O
=> góc OAC = góc OCA => góc OAB = góc OCA (đpcm) (Câu a)
Lại có: góc OAB + góc OAM = 180 độ; góc OCA + góc OCN = 180 độ
=> góc OAM = góc OCN
b) Xét tam giác AOM và tam giác CON có:
OA = OC (gt)
góc OAM = góc OCN (cmt)
AM = CN (gt)
=> tam giác AOM = tam giác CON (c.g.c) (đpcm)
c) Gọi H, K lần lượt là trung điểm của OM và ON
=> IH vuông góc OM; IK vuông góc ON
=> góc OHI = góc OKI = 90 độ
Có: tam giác AOM = tam giác CON (cmt)
=> OM = ON => OH = OK
Xét tam giác OHI và tam giác OKI có:
OH = OK
góc OHI = góc OKI = 90 độ
OI: chung
=> tam giác OHI = tam giác OKI (c.g.c)
=> góc OHI = góc OKI => OI là phân giác của góc HOK hay MON (đpcm)