Gọi O là trung điểm hay giao đ của BH và CK
Gọi O là trung điểm hay giao đ của BH và CK
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm H thuộc cạnh AC, điểm K thuộc cạnh AB sao cho AH=AK. Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng tam giác OBC là tam giác cân.
cho tam giác ABC cân tại A. trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE=BD. các đường thẳng vuông góc với bc kẻ từ D cắt AB tại M và kẻ từ E cắt AC tại N.
a, gọi I là giao điểm của MN và BC, đường thẳng vuông góc với MN tại I tại đường thẳng AH tại K (H là trung điểm của BC) cmr: tam giác ABC cân.
c, cmr CK \(\perp\)AN.
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD=AE
a) So sánh ABD và ACE
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
Cho Tam giác ABC cân tại A . Lấy điểm H thuộc cạnh AC , điểm K thuộc cạnh AB sao cho AH=AK . Gọi O là giao điểm BH của CK . Chứng minh tam giác BOC là tam giác cân
cho tam giác ABC cân tại A. lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD=AE
a) so sánh góc ABD và góc ACE
b) gọi I là giao điểm của BD và CE. tam giác IBC là tam giác j? vì sao?
1 Cho tam giác ABC cân tại A có Â=100 độ. Lấy điểm M Thuộc cạnh AB,điểm N thuộc cạnh AC sao cho AM=AN.Chứng Minh rằng MN//BC và BN=CM
2 Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm H thuộc cạnh AC điểm K thuộc cạnh AB sao cho AH=AK.Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng Minh Rằng tam giác OBC là tam giác cân
cho tam giác ABC cân tại A có ; góc B =50 độ
a, tính các góc còn lại của tam giác ABC
b, kẻ BH vuông góc với AC tại H
kẻ CK vuông góc với AB tại H . chứng minh BH=CK
c, gọi O là giao diểm của BH và CK . chứng minh tam giác OBC cân
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của cạnh BC,E là điểm nằm giữa M và C. Vẽ BH vuông góc với AE tại H, CK vuông góc với AE tại K. CMR BH=A
Cho tam giác ABC có AB<AC góc A= 60độ, AH là tia phân giác của góc BAC
a, tính số đo góc BAH
b, lấy điểm K thuộc cạnh AC sao cho AK= AB. CM: tam giác AHB= tam giác AHK
c,CM: AH vuông góc với BK
d, Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với AH cắt AC tại N và tia AB tại Q
CM rằng: AH là đường trung trực của QN