a.Xét \(\Delta ADB\) và \(\Delta AEC\) có:
\(\widehat{A}\left(chung\right)\)
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(=90^0\right)\)
Do đó: \(\Delta ADB\infty\Delta AEC\left(g-g\right)\)
b. Xét \(\Delta HEB\) và \(\Delta HDC\) có:
\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\left(đđ\right)\)
\(\widehat{HEB}=\widehat{HDC}\left(=90^0\right)\)
Do đó: \(\Delta HEB\infty\Delta HDC\left(g-g\right)\)
=> \(\dfrac{HE}{HD}=\dfrac{HB}{HC}\)
=> HE.HC = HD.HB
a, Vì BD là đường cao của ΔABC
⇒ BD ⊥ AC
⇒ \(\widehat{ADB}=\widehat{BDC}=90^0\)
Vì CE là đường cao của ΔABC
⇒ CE ⊥ AB
⇒ \(\widehat{AEC}=\widehat{BEC}=90^0\)
ΔADB và ΔAEC có
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}\text{ chung}\\\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\end{matrix}\right.\)
⇒ ΔADB ~ ΔAEC (g.g) (đpcm)
b, Vì ΔADB ~ ΔAEC
⇒ \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (2 góc tương ứng)
⇒ \(\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\)
ΔBEH và ΔCDH có
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHE}=\widehat{CHD}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\end{matrix}\right.\)
⇒ ΔBEH ~ ΔCDH (g.g)
⇒ \(\frac{HE}{HD}=\frac{HB}{HC}\)
⇒ HE . HC = HB . HD (đpcm)
c,
Ta có:
+) \(\left\{{}\begin{matrix}\text{BD ⊥ AC}\\\text{CK ⊥ AC}\end{matrix}\right.\)⇒ BD//CK ⇒ BH // CK
+) \(\left\{{}\begin{matrix}\text{CE ⊥ AB}\\\text{ BK ⊥ AB}\end{matrix}\right.\)⇒ CE // BK ⇒ CH // BK
Tứ giác BHCK có \(\left\{{}\begin{matrix}\text{BH // CK}\\\text{CH // BK}\end{matrix}\right.\)
⇒ Tứ giác BHCK là hình bình hành
Như vậy
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Tứ giác BHCK là hình bình hành}\\\text{Đường chéo BC và HK}\\\text{M là trung điểm của BC}\end{matrix}\right.\)
⇒ M là trung điểm của HK
⇒ H, K, M thẳng hàng (đpcm)