a) Để phương trình có duy nhất một nghiệm thì đây là phương trình bậc nhất một ẩn
hay m-2≠0
⇔m≠2
b) Thay x=3 vào phương trình (m-2)x-m*2+4=0, ta được
(m-2)*3-m*2+4=0
⇔3m-6-2m+4=0
⇔m-2=0
hay m=2
a) Để phương trình có duy nhất một nghiệm thì đây là phương trình bậc nhất một ẩn
hay m-2≠0
⇔m≠2
b) Thay x=3 vào phương trình (m-2)x-m*2+4=0, ta được
(m-2)*3-m*2+4=0
⇔3m-6-2m+4=0
⇔m-2=0
hay m=2
Bài 1:
Cho phương trình mx2 - 4m - m - 2 = 0
a) Giải pt với m= 1
b) Tìm giá trị của m để pt có nghiệm x = 2
c) Tìm m để pt duy nhất
*cứu mình đang gấp, cảm ơn ạ*
Cho 2 pt
(1) 3x - 2 = 0
(2) m + x = 2
a, cm rằng x=2/3 là nghiệm của pt (1)
b, tìm m để pt (2) tương đương với pt (1)
Bài 2:
Cho phương trình m(x - 1) + 2x - 1 = 0
a) Giải pt khi m = 2
b) Tìm m để phương trình có nghiệm x = - 1/2
c) Để pt vô số nghiệm
*mình đang gấp, giúp với ạ. cảm ơn*
Cho pt: (m+1)x + 4 = x + m2 (m: tham số)
a. Giải pt theo m
b. Tìm m để pt có nghiệm bằng 3
Cho pt: (2m-1)(x+3) = -mx + 5 (m: tham số)
a. Giải pt với m=-2, m = \(\dfrac{1}{2}\)
b. Tìm m để pt có nghiệm bằng -2
c. Giải pt theo m
Cho phương trình (2x-6) (mx-3m+1)=0 (1)
a) Tìm m để pt (1) có nghiệm là x=4
b) Tìm m để pt (1) và pt (x-3)(x-5)=0 tương đương
tìm m để PT (m^2-5m+6)x+2m-3=0 vô nghiệm
Điều kiện để PT dạng ax+b=0( hoặc ax=b) có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm .
Cho pt : 2x – 3 =0 (1) và (a - 1)x = x - 5. (2)
a/ Giải pt (1)
b/ Tìm a để pt (1) và Pt (2) tương đương.