Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Phạm Lam Ngọc

Cho phương trình x2-2mx+m2-1 = 0 (1)

a) Giải phương trình với m = -1

b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

c) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 sao cho tổng P=x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất

Y Thu
13 tháng 4 2019 lúc 22:04

a) Với m=-1, phương trình (1) <=> \(x^2-2.\left(-1\right).x+\left(-1\right)^2-1=0\)
<=> \(x^2+2x+1-1=0\)<=> \(x^2+2x=0\) <=> \(x(x+2)=0\) <=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy với m=-1 thì tập nghiệm của phương trình là S={0;-2}
b) Xét phương trình (1) có:
\(\Delta'=b'^2-ac=\left(-1\right)^2-\left(m^2-1\right)=1-m^2+1=2-m^2\)
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\) hay \(2-m^2>0\)\(\Leftrightarrow m^2< 2\Leftrightarrow-2< m< 2\)
Vậy với -2<m<2 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
c)Để phuong trình (1) có 2 nghiêm \(x_1,x_2\) thì \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow2-m^2\ge0\Leftrightarrow m^2\le2\Leftrightarrow-2\le m\le2\)
Theo định lý Vi-ét ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{-\left(-2m\right)}{1}=2m\\x_1.x_2=\frac{c}{a}=\frac{m^2-1}{1}=m^2-1\end{matrix}\right.\)
Ta có: P=x12+x22=(x12+2x1.x2+x22)-2x1.x2=(x1+x2)2-2x1.x2=(2m)2-2(m2-1) =4m2-2m2+2=2m2+2
P đạt giá trị nhỏ nhất khi 2m2+2 đạt giá trị nhỏ nhất
vì m2\(\ge\)0 => 2m2\(\ge\)0 => 2m2+2\(\ge\)2
dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 2m2=0 <=> m2=0 <=> m=0
Vậy khi m=0 thì giá trị nhỏ nhất của P là 2

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Tri Truong
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Limited Edition
Xem chi tiết
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Ngọc Phương Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn nhật vũ
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Thanh Linh
Xem chi tiết
nguyễn văn quốc
Xem chi tiết
Đinh Đức Tùng
Xem chi tiết