Đại số lớp 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Đức Đạt

Cho phân số A=\(\frac{n+1}{n-3}\)(\(n\in z,n\ne3\))

a) Tìm n để có giá trị nguyên

b) Tìm để A là phân số tối giản

Bùi Ngọc Minh
16 tháng 3 2017 lúc 14:34

a, Để A có giá trị nguyên thì n+1chia hết cho n-3. Gọi ước chung của n+1 và n-3 là d suy ra n+1chia hết cho d và n-3chia hết cho d

\(\rightarrow\) n -3+4 chia hết cho d và n-3 chia hết cho d

Mà n-3 chia hết cho d nên 4 chia hết cho d

\(\rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)

\(\rightarrow\)d\(\in\){-4;-2;-1;1;2;4}

Bùi Ngọc Minh
16 tháng 3 2017 lúc 14:35

Mình làm nhầm xin lỗi nha

Hoàng Hà Nhi
16 tháng 3 2017 lúc 14:40

a, Để A \(\in\) Z thì n+1\(⋮\) n-3

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮n-3\\n-3⋮n-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮n-3\\(n+1)-4⋮n-3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\)

Ngô Diệu Linh
16 tháng 3 2017 lúc 14:51

a .Ta có n+1 chia hết cho n-3

suy ra n-3+4 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3 nên 4 chia hết cho n-3

nên n-3 thuộc Ư(4)

Ư(4)= (1 ;-1;2;-2;4;-4)

Mà n-3 thuộc Ư (4) nên n thuộc ( 4;2;5;1;7;-1)

thỏa mãn điều kiện n khác 3

b.Gọi d là các ước nguyên tố của n+1 và n-3

suy ra n+1 chia hết cho d (1)

và n-3 chia hết cho d (2)

Lấy (1) trừ đi (2) ta được

(n+1)-(n-3) chia hết cho d

=4 chia hết cho d

suy ra d =4

Ta thấy n+1 chia hết cho 4 thì n-3 chia hết cho 4

vậy n-3-4 chia hết cho 4

suy ra n = 4k + 4+3

n = 4k +7

Vậy để A là phân số tối giản thì n=4k+7

Hoàng Hà Nhi
16 tháng 3 2017 lúc 14:52

b, Để A là phân số tối giản thì (n+1;n-3) = 1

Gọi d là ƯC(n+1;n-3), \(\left(d\in N\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\n-3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n-3\right)+4⋮d\\n-3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow4⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2;4\right\}\)

Để A là phân số tối giản thì d = 1

\(\Rightarrow d\ne2và4\)

\(\Rightarrow n+1\) là số lẻ

\(\Rightarrow n\) là số chẵn và \(n\ne2;4\)

\(\Rightarrow n=2k\)(\(k\in N\))

Bùi Ngọc Minh
16 tháng 3 2017 lúc 14:59

b, Gọi ước nguyên tố của n+1 và n-3 là d

\(\Rightarrow\)n+1\(⋮\)d và n-3 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) n -3+4 \(⋮\)d và n-3 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)2;\(\pm\)4}

Mà d là số nguyên tố nên d=2

Suy ra n+1\(⋮\)2

Vậy để A là phân số tối giản thì n\(\ne\) n+1;n-1

Shiku Ramen
16 tháng 3 2017 lúc 17:29

a) A=\(\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n+3-2}{n-3}=1+\dfrac{2}{n-3}\)

Để A=\(\dfrac{n+1}{n-3}\) nhận giá trị trong tập sô nguyên thì phân số \(\dfrac{2}{n-3}\) phải là số nguyên do đó (n - 3) \(\in\) Ư(2)

\(\Rightarrow\) (n -3) \(\in\)\(\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Với n-3=1 \(\Rightarrow\)n=4 (thỏa mãn)

Với n-3=2 \(\Rightarrow\) n=5 (thỏa mãn)

Với n-3=(-1) \(\Rightarrow\)n= 2 (thỏa mãn)

Với n-3=(-2) \(\Rightarrow\) n=1 (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\left\{5;4;2;1\right\}\) thì thỏa mãn đề bài


Các câu hỏi tương tự
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Đinh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
lê bảo ngọc
Xem chi tiết
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Madoka
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
England
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết