Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên

Pham Thi Thu Hien

cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 cmr:(p+23)(p+25 )chia hết 24

Akai Haruma
5 tháng 4 2018 lúc 17:14

Lời giải:

Ta sẽ đi chứng minh \(A=(p+23)(p+25)\vdots 3\) và $8$

Thật vậy.

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng \(3k+1\) hoặc \(p=3k+2\)

\(\bullet p=3k+1\Rightarrow p+23=3k+24=3(k+8)\vdots 3\)

\(\Rightarrow A=(p+23)(p+25)\vdots 3\)

\(\bullet p=3k+2\Rightarrow p+25=3k+27=3(k+9)\vdots 3\)

Từ 2 TH trên suy ra \(A\vdots 3(*)\)

Mặt khác, vì $p$ là snt lớn hớn $3$ nên $p$ lẻ. Do đó $p$ có dạng $4t+1$ hoặc $4t+3$

\(\bullet p=4t+1\Rightarrow A=(4t+24)(4t+26)=8(t+6)(2t+13)\vdots 8\)

\(\bullet p=4t+3\Rightarrow A=(4t+26)(4t+28)=8(2t+13)(t+7)\vdots 8\)

Từ 2 TH trên suy ra \(A\vdots 8(**)\)

Từ \((*); (**)\) mà $(3,8)$ nguyên tố cùng nhau nên $A\vdots (3.8)$ hay $A\vdots 24$

Bình luận (0)
Cao Thai Duong
10 tháng 4 2018 lúc 21:25

Lời giải:

Ta sẽ đi chứng minh A=(p+23)(p+25)⋮3A=(p+23)(p+25)⋮3 và 88

Thật vậy.

Vì pp là số nguyên tố lớn hơn 33 nên pp không chia hết cho 33. Do đó pp có dạng 3k+13k+1 hoặc p=3k+2p=3k+2

∙p=3k+1⇒p+23=3k+24=3(k+8)⋮3∙p=3k+1⇒p+23=3k+24=3(k+8)⋮3

⇒A=(p+23)(p+25)⋮3⇒A=(p+23)(p+25)⋮3

∙p=3k+2⇒p+25=3k+27=3(k+9)⋮3∙p=3k+2⇒p+25=3k+27=3(k+9)⋮3

Từ 2 TH trên suy ra A⋮3(∗)A⋮3(∗)

Mặt khác, vì pp là snt lớn hớn 33 nên pp lẻ. Do đó pp có dạng 4t+14t+1 hoặc 4t+34t+3

∙p=4t+1⇒A=(4t+24)(4t+26)=8(t+6)(2t+13)⋮8∙p=4t+1⇒A=(4t+24)(4t+26)=8(t+6)(2t+13)⋮8

∙p=4t+3⇒A=(4t+26)(4t+28)=8(2t+13)(t+7)⋮8

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Trần Mạnh Cường
Xem chi tiết
Người Ẩn Danh
Xem chi tiết
gggzycivyskv
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Trần Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nô Sâu
Xem chi tiết