Chương II - Đường tròn

Phạm Nhật Hà

Cho nửa đường tròntâm O đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn thẳng AO ( C khác A và O ). đường thẳng đi qua C vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại K. Gọi M là giao điểm bất kì trên cung KB. Đường thẳng CK cắt đường thẳng AM, BM lần lượt tại H và D. Đường thẳng Bh cắt nửa đường tròn tại N

a) c/m tứ giác ACMD nội tiếp

b) C/m: CA.CB=CH.CD

c) c/m 3 điểm A,N,D thảng hàng và tiếp tuyến tại N thuộc nửa đường tròn đi qua trung điểm của DH

Mysterious Person
18 tháng 6 2017 lúc 7:37

a) xét (o) ta có AMB = 90 (góc nội tiếp chắng nữa đường tròn)

\(\Rightarrow\) AMD = 90 kề bù

ta có : DCA = 90 (KC \(\perp\) AB)

xét tứ giác ACMD ta có : DCA = 90 (chứng minh trên)

AMD = 90 (chứng minh trên)

mà 2 góc này kề nhau cùng chắng cung AD của tứ giác ACMD nội tiếp (đpcm)

2) xét \(\Delta\) CAH và \(\Delta\) CDB

ta có : DCB = HCA = 90 (KC\(\perp\) AB)

ta có : HAC = CDB (cùng phụ góc MBC)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) CAH đồng dạng \(\Delta\) CDB (g-g)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{CA}{CD}\) = \(\dfrac{CH}{CB}\) \(\Leftrightarrow\) \(CA.CB=CH.CD\) (ĐPCM)

Bình luận (1)
Mysterious Person
18 tháng 6 2017 lúc 7:54

xét \(\Delta\) DAB ta có :

DC \(\perp\) AB (giả thiết)

AM \(\perp\) BD (AMB = 90 (là góc nội tiếp chắng nữa đường tròn ))

mà AM cắt DC tại H

\(\Rightarrow\) H là trực tâm \(\Rightarrow\) BN \(\perp\) AD

mà BN \(\perp\) AN (BNA = 90 (góc nội tiếp chắng nữa đường tròn))

\(\Rightarrow\) AN \(\equiv\) AD \(\Leftrightarrow\) A ; N ; D thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (1)
Mysterious Person
18 tháng 6 2017 lúc 8:20

đặc tiếp tuyến tại N của (o) cắc DH tai E

ta có : OB = ON = R \(\Rightarrow\) \(\Delta\) ONB cân tại O \(\Leftrightarrow\) OBN = ONB

ta có : EDN = OBN (cùng phụ góc NAC)

mà góc OBN = ONB (chứng minh trên) \(\Rightarrow\) EDN = ONB

đồng thời ONB = END (cùng phụ góc HNE)

\(\Rightarrow\) END = EDN \(\Leftrightarrow\) NED cân \(\Leftrightarrow\) NE = ED (1)

ta có : END + ENH = 90 (DNH = 90)

mà EDD + NHE = 90 (\(\Delta\) DNH \(\perp\) tại N)

\(\Rightarrow\) ENH = NHE \(\Leftrightarrow\) \(\Delta\) ENH cân tại E \(\Leftrightarrow\) EH = EN (2)

từ (1) và (2) ta có ED = EH (= EN)

\(\Rightarrow\) tiếp tuyến tại N của (o) cắt DH tại trung điểm của DH (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Nam Trường
10 tháng 2 2021 lúc 16:06

:)

 

Bình luận (0)
Vshe
30 tháng 5 2021 lúc 22:47

Ggg

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lê Thị Thu Huệ
Xem chi tiết
Phạm Yến
Xem chi tiết
nguyễn đức anh
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Van Hoang
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Haibara Ai
Xem chi tiết