Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Vân Anh

cho mạch điện: các điện trở R1=40ôm ,R2=6ôm , R3=20ôm , R4= 2ôm.

a)Tính RCD khi K mở, khi K đóng

b) Nếu đóng K và UCD= 12V . Hỏi I3 = ?(A) K C D A B R1 R3 R2 R4

Lấp Lánh
19 tháng 7 2016 lúc 20:02

khó quá

Anh
20 tháng 7 2016 lúc 6:46

cho mạch điện: các điện trở R1=40ôm ,R2=6ôm , R3=20ôm , R4= 2ôm.

a)Tính RCD khi K mở, khi K đóng

b) Nếu đóng K và UCD= 12V . Hỏi I3 = ?(A)

bài này à mk chịuξ

Nguyễn Mạnh Cường
21 tháng 7 2016 lúc 5:43

A)Rcd khi k mở là:0 ôm (vì khi k mở nó không tiêu thụ gì cả)

Rcd khi k đóng là:R1+R2+R3+R4=40+6+20+2=68 ôm

B)nếu đóng k và Ucd thì I3=R3/Ucd=20:12=1,4 A

tinh nghịch giọt sương
21 tháng 7 2016 lúc 9:07

a. khi K đóng R1nt(R4 // (R2ntR3)) ta tìm đc R...

khi K mở R2// (R4 nt (R3//R1)) ta tìm đc R...

bạn tự vẽ lại 2 hình nha ! 

b. I1 = I234 => U1

=>U234=Ucd - U1 =U4=U23

=> I23 =I2=I3

bạn tự tính số !

 

 

Lê Thị Kiều Anh
21 tháng 7 2016 lúc 15:02

khó quá khocroi

Lê Thị Kiều Anh
21 tháng 7 2016 lúc 15:03

mình cũng là ko ra 

 

Mai Lan Thanh
23 tháng 7 2016 lúc 12:08

hơi bị khó

coi bộ ăn k được rùi

Ngô Viết Thanh
25 tháng 7 2016 lúc 10:18

này nhé, khi mà K mở thì ta có sđtđ: R1nt((R2nt R3)//R4)) rồi mình tính R23 rồi tính R234 rồi tính R1234=Rcd. còn khi mà K đóng thì A chập C nên có sđtđ R2//((R3//R1) nt R4), mình tính R13 tiếp nữa R134 rồi tính R1234=Rcd.

b,mình có R2//R134 nên U2=U234=Ucd=12V. Mình tính I2 rồi suy ra I134=I-I2. Có I134 rồi thì mình có R13 nt R4 nên I13=I4=I134. Mình có I4 thì mình tính U4==> U13=Ucd-u4. có U13 mình thấy R1 // R3 nên U1=U3=U13. Có U3 với R3 thì mình suy ra I3 thôi. Số mấy bạn tự tính nhé

 

Nguyễn Văn Dũng
2 tháng 8 2016 lúc 5:23

bucminhbucminhbucminh

Hồ Đức Phú
26 tháng 8 2016 lúc 21:59

chịu

 

hoai nguyen thi
8 tháng 1 2017 lúc 19:27

khi k đóng thi mđ như sau

R2//[(R3//R4)ntR4]

còn khi K mở thì dễ rùi

đậu hoàng dũng
27 tháng 10 2017 lúc 22:05

k mở suy ra cấu trúc R1nt((R2ntR3)//R4))

giải ra ta được Rtương đương=293/7(ôm)

k đóng suy ra cấu trúc ((R1//R3)ntR4)//R2

giải ra ta được Rtương đương=69/16(ôm)

đóng k

U2=U134=Utoàn mạch=12(V)

I134=18/23(A)=I13

U13=240/23(V)

I3=12/23(A)

tuấn võ
7 tháng 11 2017 lúc 19:45

Có khó lắm đâu

a) k mở R1nt((R3ntR2)//R4))

RAC=R1+((R3+R2)*R4)/R3+R2+R4=293/7 ÔM

k đóng chập A lại C R2//((R3//R1)ntR4))

R314=R4+(R3*R1/R3+R1)=46/3 ÔM

RAC=R341*R2/R341+R2=69/16 ÔM
b) I=UAC/RAC=12/69/16=64/23 A

I2=UAC/R2=12/6=2A

I314=T-T2=64/23-2=18/23A

U31=I314*R31=18/23*40/3=240/23V

=>I3=U31/R3=12/23A

Lê Ổng Viên
29 tháng 11 2017 lúc 11:41

bài này dễ mà

Hồ Quang Truong
14 tháng 10 2018 lúc 21:36

bài này bạn vẽ 2 đoạn mạch tương đương rồi tìm R tương đương là ra mà . Bài này dễ nhưng hơi dài nên mik k muốn ghi. Mong ae chọn mik nhá

Trần Tiến Đạt
19 tháng 12 2020 lúc 22:08

a) khi K mở: mạch được mắc gồm:\(R_1nt\left(R_4//\left(R_3ntR_2\right)\right)\)

điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{CD}=R_1+\dfrac{\left(R_2+R_3\right)R_4}{R_2+R_3+R_4}=40+\dfrac{26.2}{28}=\dfrac{293}{7}\left(\Omega\right)\)

khi K đóng: mạch được mắc gồm: \(\left(\left(R_1//R_3\right)ntR_4\right)//R_2\)

điện trở tương đương của R1,R2 và R4 là:

\(R_{134}=\dfrac{R_1R_3}{R_1+R_3}+R_4=\dfrac{40.20}{60}+2=\dfrac{40}{3}\left(\Omega\right)\)

điện trở tương đương của mạch là:

\(R'_{CD}=\dfrac{R_{134}R_2}{R_{134}+R_2}=\dfrac{120}{29}\left(\Omega\right)\)

b)cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R'_{CD}}=\dfrac{12}{\dfrac{120}{29}}=2,9\left(A\right)\)

cường độ dòng điện chạy qua R4 là:

\(I_4=\dfrac{R_2}{R_2+R_{134}}.I=\dfrac{6}{6+\dfrac{40}{3}}.2,9=0,9\left(A\right)\)

cường độ dòng điện chạy qua R3 là:

\(I_3=\dfrac{R_1}{R_1+R_3}.I_4=\dfrac{40}{60}.0,9=0,6\left(A\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Phạm Ngọc Oánh
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
hương Thanh
Xem chi tiết
Ggghjh
Xem chi tiết
Dương Tùng
Xem chi tiết
HÀ VŨ NGỌC HOA
Xem chi tiết
Huyen Anh
Xem chi tiết
Hồ Khánh Vy
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Nhã Phương
Xem chi tiết
Lâm Bằng Nguyễn
Xem chi tiết