à sp là những cư dân ở đây tick
còn gp là những người thượng hạng như ctvvip; admin; và giáo viên tik
sp là do ng tronh hoc24 tich còn gp là thầy cô hoặc CTV tich
SP là điểm dc tick
còn GP là điểm dc giáo viên , ADMIN , CTV vip tick
à sp là những cư dân ở đây tick
còn gp là những người thượng hạng như ctvvip; admin; và giáo viên tik
sp là do ng tronh hoc24 tich còn gp là thầy cô hoặc CTV tich
SP là điểm dc tick
còn GP là điểm dc giáo viên , ADMIN , CTV vip tick
An 13 tuổi học lớp 7, 1 hôm An mượn xe đạp của bạn cùng lớp đi chơi. An đã tự ý đặt xe đạp đó ở tiệm cầm đồ, lấy tiền đi chơi điện tử.
_Câu hỏi: Nếu em là bạn của An, em sẽ làm j để lấy lại chiếc xe đạp?
Theo em, An và bạn của An có những quyền j đối vs chiếc xe đạp?
Ngày không nhớ tháng không biết năm quên mất tôi từ bỏ HOC24 để wa hocmai.vn giờ về lại thì chẳng còn kỉ niệm gì với HOC24 nữa. Toàn những bạn ngày xưa 2,3GP giờ lên đến hàng ngày GP và được lên chức CTV.
Bài viết của em đến đây là hết
Gửi tập thể CTV đợt I, cùng 1 số bạn H24h,
Mình là Dương Thu Hiền. Mình thực sự rất yêu H24h, một nơi vừa lành mạnh vừa bổ ích cho học sinh như chúng mình. Để góp phần giúp giải bài khó đăng lên của các thành viên, thầy cô đã lập ra hội CTV có GP cao. Vậy là sắp hết đợt I, chuyển sang "một thời kì" mới - "một thời kì" tuyển CTV đợt II, mình cảm thấy trang wed giờ đây đang sôi nổi, hăng hái bình luận:
Câu hỏi của phynit - Giáo dục công dân lớp 6 | Học trực tuyến
Link trên, mình chú ý nhất là cmt của anh Nguyễn Trần Thành Đạt. Đó là một người rất chia sẻ, không quan tâm GP của mình mà chia sẻ cho những người mình yêu quý nhất. Một người thương cô em kết nghĩa của mình như em gái ruột thịt vậy. Một người khá là ham học hỏi từ người khác.Tuy copy mạng về nhưng tự nhận lỗi mình thế là cũng tốt rồi, lại còn rất tích cực tl nữa. Một người khiêm tốn, học giỏi, tốt bụng, nói hay, cũng khá hoàn hảo.
Chị Phương An và anh Đức Minh thì lại rất giỏi Tiếng Anh cùng một số môn khác. Chị vừa thông minh vừa thân thiện, dễ thương, học giỏi vô cùng nữa. Xứng đáng làm CTV trong đợt II tới ! Em ủng hộ chị hết mình chị An nhé !
Dạo gần đây có xảy ra vụ fake tiểu thư JPM, mình biết một số bạn rất tức giận vì nó đã fake rồi nhưng còn nói bọn mình như đống rác rưởi, còn nó là tiểu thư cao quý, nó nói mình thèm đống tài sản ngất trời nhà nó, nó doạ mình sai sát thủ đến gặp và giết. Câu hỏi của Băng Băng Tiểu Thư - Tin học lớp 12 | Học trực tuyến Nhưng năm mới rồi, nên cho qua những chuyện ghê tởm khiếp này, cho dù mình vẫn còn ức nhưng thôi bạn ạ ! Kệ nó đi, không quan tâm nó, nó chửi mình thì mình chửi lại = cho nó huề !
Tiện thể, cho mình xin lỗi bạn đã hỏi bài mình, do 21/3 này mình sắp thi HSG văn nên bận ôn ! Vô vàn xin lỗi bạn lắm !
Mình mong muốn đợt tuyển chọn CTV sắp tới, mong thầy cô sẽ tuyển lựa đúng đắn, xứng đáng cho những bạn nỗ lực hết mình. Đồng thời, các bạn ạ, dù là SP hay GP đi nữa, chúng ta rất muốn đạt được nó, mình đã nói rất ghen tị về GP của người khác, nhưng mình đã hiểu ra: lên đây học là để chúng ta hiểu bài, thêm kiến thức học tập chứ không vì lợi ích cá nhân mà tranh giành hay ép đặt người khác tick cho mình.
Mình yêu H24h ! ( xin lỗi đã spam diễn đàn, mình chỉ muốn góp ý thế thôi, mình sẽ không đăng mấy câu thế này nữa, mình đăng cái này lên tràn đầy những hi vọng của mình, xin hãy thấu hiểu nó, sorry! )
1)Tại sao nhà nước và xã hội lại tạo những điều kiện tốt cho trẻ em được bảo vệ,chăm sóc và giáo dục?
2)Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
3) Giải thích câu tục ngữ " việc hôm nay chớ để ngày mai " ?
4)Ông A phát hiện cổ vật nhưng ông cố tình giấu đi để làm của riêng:
a)Nếu là ông A e sẽ làm j ? (ko biết câu hỏi này đúng ko )
b)Nếu là người xung quanh ông A , e sẽ làm j?
~Mong mọi người nhanh lên chứ mai mình kt rồi ~
1.Viết 1 đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc về môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
2.Bản thân là học sinh,em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
3.Em hãy lên kế hoạch làm việc 1 tuần?
Nêu những việc đã làm và chưa làm được trong tuần?Khi lập kế hoạch em có hỏi bố mẹ không? vì sao?
GIÚP MÌNH NHA NẾU ĐÚNG MÌNH TICK CHO
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.
A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.
B. Tình huống gây căng thẳng.
C. Bạo lực học đường.
D. Bạo lực gia đình.
Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta thường có biểu hiện nào sau đây?
A. Cơ thể tràn đầy năng lượng.
B. Mệt mỏi, dễ cáu gắt, tức giận.
C. Luôn cảm thấy vui vẻ, lạc quan.
D. Thích trò chuyện cùng mọi người.
Câu 3. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?
A. Được nhận thưởng vì thành tích cao.
B. Không đạt được mục tiêu đã đề ra.
C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.
D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.
Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?
A. Bạn V được bố mẹ tặng quà nhân ngày sinh nhật.
B. Nhân dịp nghỉ hè, bạn H về quê thăm ông bà nội.
C. Bạn M thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc.
D. Bạn K đạt giải nhất trong cuộc thi tiếng hát học đường.
Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?
A. Tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối.
B. Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao.
C. Mặc cảm hoặc dồn ép bản thân về một vấn đề.
D. Gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?
A. Khiến con người mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống.
B. Khiến con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.
C. Là điểm tựa để con người vững bước, vượt qua mọi khó khăn, thách thức.
D. Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.
Câu 7. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?
A. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.
B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
C. Tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
D. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.
Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là
A. bạo hành trẻ em.
B. bạo lực gia đình.
C. ngược đãi trẻ em.
D. bạo lực học đường.
Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Quan tâm, động viên, chia sẻ.
B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự.
C. Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản.
D. Đánh đập, xâm hại thân thể.
Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?
A. Cô giáo nhắc nhở bạn M vì M thường xuyên trốn học.
B. Anh K mắng con vì con ngịch ngợm, phá phách đồ đạc.
C. Bạn K đe dọa sẽ đánh bạn P vì không cho mình chép bài.
D. Bạn N nhắc nhở bạn H không nên nói chuyện trong giờ học.
Câu 11. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?
A. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.
B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình.
C. Thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm.
D. Ảnh hưởng từ các trò chơi điện tử có tính bạo lực.
Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?
A. Tính cách bồng bột, nông nổi là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.
B. Bạo lực học đường chỉ diễn ra trong môi trường lớp học, không gây hậu quả.
C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an.
D. Nạn nhân của bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất và tinh thần.
Câu 13. K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, nên K đã hẹn gặp C cuối giờ học sẽ gặp nhau, dùng “nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn”. Nếu là bạn cùng lớp với K và C, biết được chuyện này, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?
A. Cổ vũ, kích động các bạn K và C sử dụng bạo lực.
B. Không quan tâm vì không liên quan đến bản thân.
C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời.
D. Rủ các bạn khác ở lại xem hai bạn C và K đánh nhau.
Câu 14. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là
A. 111.
B. 112.
C. 113.
D. 114.
Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
A. Bạn V báo cho cô chủ nhiệm biết việc bạn K đe doạn chặn đánh Q.
B. Ông M đánh bạn P vì P vô tình làm hỏng đồ dùng của con trai ông.
C. Bạn T rủ L và K cùng chặn đánh S vì S không cho T chép bài.
D. Bạn L xúc phạm A vì A đã làm vô tình làm bẩn quần áo của L.
Câu 16. Khi chứng kiến bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Quay lại clip để tung lên mạng xã hội.
B. Lôi kéo nhiều người khác cùng tham gia.
C. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô.
D. Reo hò, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.
Câu 17. Cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
A. Rủ bạn bè, người thân cùng đánh lại đối phương để giải quyết mâu thuẫn.
B. Livestream nói xấu người khác khi mình bị xúc phạm trên mạng xã hội.
C. Gọi đến số điện thoại của phòng tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111.
D. Bao che, dung túng cho người thực hiện hành vi bạo lực học đường.
Câu 18. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với bạo lực học đường?
A. Phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mọi cá nhân.
B. Chỉ có lực lượng công an mới có thể giải quyết bạo lực học đường.
C. Mọi mâu thuẫn chỉ có thể được giải quyết bằng bạo lực.
D. Giáo dục học sinh là trách nhiệm của riêng nhà trường.
Câu 19. Trên đường đi học về em vô tình bắt gặp nhóm bạn K, T, Q đang đe dọa, trấn lột tiền của bạn V. Trong trường hợp này, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Làm ngơ đi qua vì không liên quan.
B. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó.
C. Chạy nhanh về nhà để báo với bố mẹ.
D. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn.
Câu 20. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm
A. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.
B. săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.
C. chặt phá rừng; ngược đãi, bạo hành trẻ em.
D. ma tuý, cờ bạc, mại dâm và mê tín dị đoan.
Câu 21. Bà K là chủ của một đường dây bắt cóc và buôn bán người trái phép qua biên giới. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây?
A. Hình sự.
B. Phạt tiền.
C. Khiến trách.
D. Cảnh cáo.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?
A. Thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi.
B. Bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc.
C. Sự quan tâm, giáo dục từ phía gia đình, nhà trường.
D. Tác động tiêu cực từ môi trường sống không lành mạnh.
Câu 23. Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?
A. Tệ nạn xã hội để lại nhiều hậu quả cho các cá nhân, gia đình và xã hội.
B. Tệ nạn xã hội chỉ vi phạm chuẩn mực đạo đức không vi phạm pháp luật.
C. Tệ nạn xã hội chỉ xuất phát từ nguyên nhân: thiếu hiểu biết, lười biếng.
D. Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới dễ lâm vào tệ nạn xã hội.
Câu 24. Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật?
Tình huống. V (14 tuổi) rủ M (14 tuổi) đi chơi cùng một nhóm bạn. Trong cuộc trò chuyện với nhóm bạn, T là một thanh niên lớn tuổi nhất trong nhóm có chủ ý muốn nhờ V và M chuyển hộ một gói hàng cấm và hứa sau khi hoàn thành sẽ cho cả hai một khoản tiền hậu hĩnh. V thấy có vẻ hời nên định đồng ý nhưng đã bị M ngăn cản vì cho rằng đó là hành vi nguy hiểm và vi phạm pháp luật.
A. Bạn V và M
B. Bạn V và anh T.
C. Anh T.
D. Bạn V.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Là học sinh trung học cơ sở, em cần làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường?
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bài kiểm tra môn Toán của N được 5 điểm nên cậu buồn và lo lắng vì sợ về nhà bị mẹ mắng. N đã dấu bài kiểm tra đi nhưng bị mẹ phát hiện. N hứa với mẹ sẽ làm bài kiểm tra thật tốt trong dịp thi cuối học kì để gỡ lại điểm. Tuy nhiên, trong giờ thi việc nhất định phải được điểm cao khiến N căng thẳng, không nhớ được công thức. Để giải quyết việc này, N đã mở tài liệu và bị huỷ bài thi. Vì quá sợ mẹ nên N đã đi lang thang, không dám về nhà.
Câu hỏi:
a) Em nhận xét thế nào về cách ứng phó của bạn N trước tình huống gây tâm lí căng thẳng mà N gặp phải?
b) Theo em, học sinh trung học cơ sở cần làm gì để từng phó với áp lực học tập và kì vọng của gia đình?
Nhân ngày mùng 1-5 là ngày lễ lao động ,em xin chúc các thầy cô giáo trên
và toàn thể những người lao động khác được vui vẻ ,mạnh khỏe và cống hiến hết mình cho xã hội ,chúc các thầy cô luôn duy trì tốt và bổ ích cho các bạn học sinh!#Happy Labor day
Ai có đề cương hay bài thi GDCD của lớp 7 thì cho mk xin cái đề, hay anh chị nào biết thì cho e xin cái vs ak...@pham duy ly, @Lê Phương Huệ, @Cô Nàng Song Tử,...và mn nhé, em cần gấp ạ!!!!!!
Và e cảm ưn mn nhìu, xin tặng mn cái ảnh này ạ...
Tôn giáo là j