trong mặt phẳng tọa độ oxy, cho hình vuông abcd có cạnh bằng 2. gọi m,n lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng ab và c. trên đoạn mn lấy điểm h sao cho hm=3hn. lấy điểm i thuộc dường thẳng cd sao cho bi vuông góc với ah. biết c(1;1), d(5;3). tìm tọa độ điểm i
Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm của CD. Gọi K là điểm nằm trên đường thẳng BD sao cho K không trùng với D và AK vuông góc với KM. Tính tỉ số DK/DB.☕
Bài 2. Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H nội tiếp (O) (BC < 2R). Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm BC, CA, AB và P, M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C lên BC, DF, DE. Gọi Q là hình chiếu vuông góc của H lên AD. Chứng minh PMQN là tứ giác điều hòa.
Trên hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là 1 điểm thuộc đoạn thẳng CD sao cho \(\overrightarrow{MC}=2.\overrightarrow{DM}\). Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng BC và tọa độ của N là: \(N\left(0;2019\right)\).
Gọi K là giao điểm của 2 đường thẳng AM và BD. Biết đường thẳng AM có phương trình là : \(x-10y+2018=0\). Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng NK ?
P/s: Em xin phép nhờ quý thầy cô và các bạn giúp đỡ bài toán trong đề cương của trường THPT Việt Nam -- Ba Lan ( Thành phố Hà Nội )
Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm P nằm trong ΔABC. Gọi B, C, lần lượt là điểm đối xứng với P qua AC, AB; E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của P trên AC, AB. Đường tròn đường kính AP cắt đường tròn (AB'C') tại Q(Q≠A) .Chứng minh rằng PEQF là tứ giác điều hòa
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC, biết đỉnh A(1; 1) và tọa đọ trọng tâm G (1; 2). Cạnh AC và đường trung trục của nó lần lượt có phương trình là \(x+y-2=0\) và \(-x+y-2=0\). Các điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC
a) Hãy tìm tọa độ các điểm M và N
b) Viết phương trình hai đường thẳng chứa hai cạnh AB và BC
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : \(\dfrac{x^2}{4}+y^2=1\) và điểm \(A\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\). Gọi d là đường thẳng đi qua A có hệ số góc là m. Xác định m để d cắt (E) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho A là trung điểm của MN ?
Cho △ABC gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho độ dài CI =\(\dfrac{3}{2}\)BI và J ∈ BC kéo dài sao cho độ dài JB =\(\dfrac{2}{5}\)JC
a. Phân tích \(\overrightarrow{AI}\), \(\overrightarrow{AJ}\) theo 2 véctơ \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{AC}\). Từ đó phân tích AB, AC theo AI. AJ
b. G là trọng tâm △ABC, phân tích \(\overrightarrow{AG}\) theo các véctơ \(\overrightarrow{AI}\), \(\overrightarrow{AJ}\)
Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi D là trung điểm của AB, E là trọng tâm tam giác ADC. Cmr OE vuông góc CD