Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trịnh Trúc Uyên

Cho hình vuông ABCD có độ dài các cạnh bằng 4cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Nối CM và DN cắt nhau tại E.

a) Chứng minh CM vuông góc với DN

b) Tính chính xác các tỉ số lượng giác của góc CMN

c) Tính diện tích của tam giác MDN

Lê Trần Nhật Linh
30 tháng 7 2018 lúc 23:11

a, ta có \(\widehat{C}=\widehat{B}\) , MB=NC, DC=CB (gt)

⇒DNC ∼ CMB (c-g-c)

\(\widehat{DNC}=\widehat{CMB}\)

\(\widehat{CMB}+\widehat{MCB}=90^o\)

\(\widehat{DNC}+\widehat{MCB}=90^o\)

\(\widehat{E}\) vuông

⇒MC ⊥ DN

c, theo pitago tính được DN= \(\sqrt{2^2+4^2}=2\sqrt{5}\)

áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào ΔDNC ta có \(\dfrac{1}{EC^2}=\dfrac{1}{DC^2}+\dfrac{1}{NC^2}=\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{5}{16}\)

⇒EC= \(\sqrt{\dfrac{1}{\dfrac{5}{16}}}=\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

⇒ME=MC-EC=\(2\sqrt{5}-\dfrac{4\sqrt{5}}{5}=\dfrac{6\sqrt{5}}{5}\)

⇒SΔMDN=\(\dfrac{1}{2}.ME.DN=\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{6\sqrt{6}}{5}\). \(2\sqrt{5}\)= 6(cm)

b,theo định lý sin trong tam giác ta có \(\dfrac{MN}{\sin\left(90^o\right)}=\dfrac{EN}{\sin\left(\widehat{CMN}\right)}\)

\(\dfrac{2\sqrt{2}}{\sin\left(90^o\right)}=\dfrac{EN}{\sin\left(\widehat{CMN}\right)}\)

theo pitago ta tính được EN=\(\sqrt{CN^2-EC^2}=\sqrt{2^2-(\dfrac{4\sqrt{5}}{5})^2}\)=\(\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

⇒sin\((\widehat{CMN)}\)=\(\dfrac{\sqrt{10}}{10}\)

áp dụng định lý cosin trong tam giác ta có

\(\cos\left(\widehat{CMN}\right)=\dfrac{MN^2+MC^2-CN^2}{2.MN.MC}=\dfrac{\left(2\sqrt{2}\right)^2+\left(2\sqrt{5}\right)^2-2^2}{2.2\sqrt{2}.2\sqrt{5}}=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\)

còn tan và cotan em tự tính nốt nhé


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đình Trung
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
thungan nguyen
Xem chi tiết
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Zombie dz DJ
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Long Giáp giáp
Xem chi tiết