Cho \(\widehat{xOy}\) = 60o . Trên các tia Ox,Oy lần lượt lấy các điểm A,B (A,B khác O ) . Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho \(\widehat{AOC}\) = 30o
a) Tính số đo \(\widehat{BOC}\)
b) Từ O vẽ tia Oz sao cho \(\widehat{COz}\) = 90o . Tính số đo \(\widehat{AOz}\)
( cố gắng giúp mk câu b)
Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia OA. Vẽ các tia OB,OC,OD sao cho \(\widehat{AOB}=30^o,\widehat{BOC}=100^o,\widehat{COD}=50^o\)
a) CM 2 tia OA,OB đối nhau
b) Cho OB'là tia đối của OB . CM \(\widehat{AOB}=\widehat{B^'OD}\)
Cho \(\widehat{xOy},\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù thỏa mãn \(\widehat{xOy}\)=\(\dfrac{5}{4}\widehat{yOz}\). Qua O kẻ thêm 50 đường thẳng nữa sao cho các đường thẳng này đều không chứa các tia Ox, Oy, Oz.Vẽ đường tròn tâm O bán kính r. Gọi A là tập hợp các giao điểm của đường tròn nói trên với các tia gốc O có trong hình vẽ. Tính số tam giác mà các đỉnh của nó đều thuộc tập hợp A.( Cho biết điểm cùng nằm trên 1 đường tròn thì không thẳng hàng)
giải giùm nha
Cho điểm O trên đường thẳng xy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ tia OA, OB sao cho \(\widehat{xOA}\)\(=45^0\), \(\widehat{yOB}=50^0\)
a) Tính góc \(\widehat{AOy}\)
b) Tính góc kề bù với \(\widehat{BOy}\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(O\)\(x\) vẽ 2 tia \(Ot\) và \(Oy\) sao cho \(\widehat{xOt}\)\(=30^o\),\(\widehat{xOy}\)\(=60^o\).
a)Tia \(Ot\) có nằm giữa 2 tia còn lại không
b)So sánh \(\widehat{tOy}\) và \(\widehat{xOt}\)
c)tia \(Ot\) có là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) không,vì sao.
Cho \(\widehat{xoy}=100^o\)điểm A nằm trong góc \(\widehat{xoy}\). Sao cho \(\widehat{Aoy}=75^o\). Điểm B nằm ngoài \(\widehat{xoy}\)mà \(\widehat{Box}=135^o\). Hỏi 3 điểm A,O,B có thẳng hàng ko ? Vì sao ?
Cho \(\widehat{xOy}=120^0\) . Điểm A nằm trong \(\widehat{xOy}\) sao cho \(\widehat{AOy}=75^0\) . Điểm B nằm ngoài \(\widehat{xOy}\) sao cho góc \(\widehat{BOy}=135^0\). Hỏi A, O, B có thẳng hàng ko ?
Cho đoạn thẳng AB . Điểm C thuộc tia đối của tia BA . M là trung điểm của đoạn thẳng AB
a) Chứng minh rằng : CM = \(\dfrac{CA+CB}{2}\)
b) Gọi O là một điểm ngoài đoạn thẳng AB . Biết \(\widehat{AOC}\) =120o , \(\widehat{BOC}\) = 30o ,\(\widehat{AOM}\) = 60o . Tính \(\widehat{BOM}\)
Cho \(\widehat{aOb}\)\(=120^o\).Vẽ tia \(Oc\) trong góc đó sao cho \(\widehat{aOc}\)\(=50^o\).Vẽ tia phân giác \(Om\)của \(\widehat{bOc}\).Tính :
a)Tính \(\widehat{bOm}\)
b)Tính \(\widehat{aOm}\)
Trên đường thẳng x,y lấy điểm O. Vẽ tia Oz sao cho: \(\widehat{zoy}\) = 3 \(\widehat{xoz}\)
a) Tính \(\widehat{xoz}\) và \(\widehat{zoy}\)
b) Gọi Om là tia phân giác của \(\widehat{xoz}\) . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Oz vẽ tia On sao cho \(\widehat{mOn}\) = 90o. Chứng minh rằng On là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)