Bài 2: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet

Sách Giáo Khoa

Cho hình thang ABCD (AB //CD, AB < CD). Gọi trung điểm của các đường chéo AC, BD thứ tự là N và M (h.12).

Chứng minh rằng :

a) MN //AB

b) \(M=\dfrac{CD-AB}{2}\)

ngonhuminh
12 tháng 5 2017 lúc 15:34

Lời giải

a)

Kẻ đường thẳng d qua M // với hai đáy

cắt AD tại P cắt BC tại Q cắt AC tại N'

Ta c/m N trùng N'

xét \(\Delta_{DBC}\) có MQ là đường trung bình tam giác => BQ=QC

PQ//DC => PQ là đường TB của Hình Thang ABCD => P là trung điểm của AD

xét \(\Delta_{DAC}\) có PQ là đường trung bình =>AN'=N'C

=> N' trùng N => MN //AB//CD=> dpcm

b)

???

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
4 tháng 7 2017 lúc 16:14

Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet

Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet

Bình luận (0)
Lê Nhật Phương
18 tháng 1 2018 lúc 20:41

a) Vì ABCD là hình thang cân có AB // CD nên:

AC = BD (1)

Xét ∆ADC và ∆BCD, ta có:

AC = BD (chứng minh trên )

AD = BC (ABCD cân)

CD cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta BCD\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

Hay \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

Suy ra tam giác OCD cân tại O

Suy ra: (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OA = OB

Lại có: \(MD=3MO\left(gt\right)\Rightarrow NC=3NO\)

Trong tam giác OCD, ta có: \(\dfrac{MO}{MD}=\dfrac{NO}{NC}=\dfrac{1}{3}\)

Suy ra: MN // CD (Định lí đảo của định lí Ta-lét )

Ta có: OD = OM + MD = OM + 3OM = 4OM

Trong tam giác OCD, ta có: MN // CD

\(\Rightarrow\dfrac{OM}{OB}=\dfrac{MN}{AB}\) (Hệ quả định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{OM}{2OM}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(AB=2MN=2.1,4=2,8\left(cm\right)\)

b) Ta có: \(\dfrac{CD-AB}{2}=\dfrac{5,6-2,8}{2}=\dfrac{2,8}{2}=1,4\left(cm\right)\)

Vậy: \(MN=\dfrac{CD-AB}{2}\)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
diệp phương
Xem chi tiết
Nam Trần
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Anh
Xem chi tiết
Nhi Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần khải
Xem chi tiết
Lam Trần
Xem chi tiết