Cho hình chữ nhật ABCD gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AC, I là trung điểm của AE, M là trung điểm của CD a, gọi H là trung điểm của BE. Chứng minh rằng CH//IM b, Tính số đo góc BIM
Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2AD), gọi M là trung điểm của AB. Từ M kẻ MN vuông góc CD tại N
a) Chứng minh tứ giác AMND là hình chữ nhật
b) Gọi K là điểm đối xứng với D qua M. Chứng minh B là trung điểm của KC
c) Gọi I là điểm giao của BD và CM. Biết AB = 2AD. Chứng minh NI = 1/3 BD
cho hình chữ nhật abcd vẽ bh vuông góc với ac. Gọi i là trung điểm của bh, k là trung điểm của ah, m là trung điểm của ch, n là trung điểm của ad, e là trung điểm của ab, f là trung điểm của dh, p là trung điểm của cd. CM:
a) MI vuông góc AB
b) AIMN là hình hình hành
c) I là trực tâm của tam giác ABM
d) BM vuông góc MN
e) BMFE là hình bình hành
f) EF vuông góc MN
g) KICP là hình bình hành
h) BK vuông góc PK
cho hình chữ nhật ABCD . Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AC . I là trung điển của E . M là trung điểm của CD . H là trung điểm của BE . Chứng minh rằng :
a) BH // IM
b) Tính góc BIM
cho tam giác ABC vuông tại A, gọi I là trung điểm của BC, Từ I kẻ IM vuông góc AB ( M thuộc AB), kẻ IN vuông góc AC (N thuộc AC)
a) chứng minh tứ giác AMIN là hình hình chữ nhật
b) gọi D là điểm đối xứng với a qua I. Tứ giác ABDC là hình gì
c) tìm điều kiện của tam giác ABC để hình chữ nhật AMIN là hình vuông
Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ AE vuông góc với BD. Gọi F, G, H lần lượt là trung điểm của BE, DC, AE.
a) CMR: DHFG là hình bình hành.
b) CMR: \(\widehat{AFG}=90^0\)
Cho tâm giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB, BC . Gọi Ở là giao điểm của AH và MN, K là trung điểm của CH
a) chứng minh tứ giác ÂM HN là bình chữ nhật
b) tính góc MNK
c) chứng minh BO vuông góc với AK