Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AB//CD, AB=2CD. Các cạnh bên có độ dài = 1. Gọi O là giao điểm của AC và BD. I là trung điểm của SO. Mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) thay đổi đi qua I và cắt SA,SB,SC,SD lần lượt tại M,N,P,Q. Tìm GTNN của biểu thức \(T=\dfrac{1}{2SM^2}+\dfrac{1}{2SN^2}+\dfrac{1}{SP^2}+\dfrac{1}{SQ^2}\)
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang, đáy lớn BC = 2a, AD = a, AB = b. Mặt bên (SAD) là tam giác đều. Mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) qua điểm M trên cạnh AB và song song SA,BC. \(\left(\alpha\right)\) cắt CD,SC,SB lần lượt tại N,P,Q. Đặt AM = x(0<x<b). GTLN của diện tích thiết diện tạo bởi \(\left(\alpha\right)\) và hình chóp S.ABCD là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với AD//BC và AD = 2BC. Gọi M là điểm trên cạnh SD thỏa mãn SM = 1/3SD. Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SC tại N. Tính SN/ SC
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác không phải hình thang.Gọi M, N là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh SD, SC. Tìm giao điểm của:
a, AM và mặt phẳng (SBC)
b, MN và mặt phẳng (SAB)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác không phải hình thang.Gọi M, N là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh SD, SC. Tìm giao điểm của: a, AM và mặt phẳng (SBC) b, MN và mặt phẳng (SAB)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác không phải hình thang.Gọi M, N là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh SD, SC. Tìm giao điểm của: a, AM và mặt phẳng (SBC) b, MN và mặt phẳng (SAB)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, tam giác SBD đều cạnh a. Gọi M, P là hai điểm lần lượt di động trên cạnh SA, SC (không trùng với S) sao cho SA/SM + SC/ SP = 3, (a) là mặt phẳng di động chứa M, P cắt SB, SD lần lượt tại N, Q. Diện tích tam giác SNQ đạt giá trị nhỏ nhất là
Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a, đáy ABCD là hình bình hành.Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,SC.
a) Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng (ABN) và hình chóp.Tính diện tích thiết diện
b) Chứng minh đường thẳng BN // (SMD).
c)Xác định các điểm I,J lần lượt là giao điểm của đường thẳng AN và đường thẳng MN với mặt phẳng (SBD). Chứng minh I,J,K thẳng hàng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB=a, SA=\(a\sqrt{3}\), BC=\(a\sqrt{2}\).
a) Chứng minh BC ⊥ (SAB).
b) Gọi E là trung điểm cạnh BC. Chứng minh BD ⊥ SE.
c) Gọi \(\alpha\) là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SBD). Tính cos \(\alpha\).