Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác không phải hình thang.Gọi M, N là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh SD, SC. Tìm giao điểm của: a, AM và mặt phẳng (SBC) b, MN và mặt phẳng (SAB)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác không phải hình thang.Gọi M, N là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh SD, SC. Tìm giao điểm của:
a, AM và mặt phẳng (SBC)
b, MN và mặt phẳng (SAB)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB; I và M lần lượt là trung điểm của AB và SD.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
b) Gọi N là giao điểm DI và AC. Chứng minh rằng NG song song với (SCD)
c)Tìm giao điểm E của SO và (CGM). Tính tỉ số \(\frac{SE}{SO}\)
Cho hình Chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi O là giao điểm của AC và BD
a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SAB), (SAB)và (SCD)
b. Trên SC lấy điểm M tùy ý. Tìm giao điểm K của SD và mp (ABM)
c. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (ABM)
giúp mình với
Đề toán: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
c/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB, K là một điểm nằm giữa B và C. Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MNK).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AB//CD, AB=2CD. Các cạnh bên có độ dài = 1. Gọi O là giao điểm của AC và BD. I là trung điểm của SO. Mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) thay đổi đi qua I và cắt SA,SB,SC,SD lần lượt tại M,N,P,Q. Tìm GTNN của biểu thức \(T=\dfrac{1}{2SM^2}+\dfrac{1}{2SN^2}+\dfrac{1}{SP^2}+\dfrac{1}{SQ^2}\)