Cho parabol: \(y=\dfrac{-x^2}{4}\) và đường thẳng y=mx+n. Xác định các hệ số m và n để đường thẳng đi qua điểm (1;2) và tiếp xúc với parabol. Tìm tọa độ tiếp điểm, vẽ đồ thị của parabol và đường thẳng trên cùng 1 hệ trục tọa độ
Cho hàm số \(y=\left(m-2\right)x+4+m\) . Tìm m để:a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (1 ; 2).b) Đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 4
Cho hai hàm số \(y=2x^2\) có đồ thị (P) và y = x + 3 có đồ thị (d).
a, Vẽ các đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b, Gọi A là giao điểm của hai đồ thị (P) và (d) có hoành độ âm. Viết phương trình của đường thẳng (Δ) đi qua A và song song với đường thẳng y = -x + 2017
1) vẽ đồ thị của hai phương trình sau trên cùng một hệ trục rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị: x + 2 y = 1 và -2 x + 4 y = -10
1) vẽ đồ thị của hai phương trình sau trên cùng một hệ trục rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị: x + 2 y = 1 và -2 x + 4 y = -10
Cho hàm số y = 2x và y = -3x + 5
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị hai hàm số trên?
b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai đồ thị bằng phương pháp đại số. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y = -3x + 5 với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB và diện tích tam giác OMA.
Cho hàm số y = 2x và y = -3x + 5
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị hai hàm số trên?
b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai đồ thị bằng phương pháp đại số. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y = -3x + 5 với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB và diện tích tam giác OMA.
trên cùng một hệ trục tọa độ
a. vẽ đồ thị (P) hàm số y=\(\dfrac{x^2}{2}\)
b. trên (P) lấy hai điểm A và B có hoành độ bằng 1 và -2. viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B
c. từ gốc tọa độ O ta vẽ đường thẳng (d) song song với AB. tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d) bằng phương pháp đại số
Cho các hàm số: \(y=x^2\) và y=-x+2. Xác định tọa độ các giao điểm A, B của đồ thị hai hàm số đã cho và tọa độ trung điểm I của AB biết A có hoành độ dương