Cho hàm số
y = f (x) = (m - 1) x + 2m - 3
a, Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến?
b, Biết f (1) = 2. Tính f (2)
c, Biết f (-3) = 0 hàm số đồng biến hay nghịch biến
a.với giá trị nào của m thì hàm số y=(m+2)x-3 đồng biến trên tập xác định
b.với giá trị nào của k hàm số y=(3-k)x+2 nghịch biến trên R
c.trong mặt phẳng tọa độ Oxy tìm m để đường thẳng (d):y=(\(m^2\)-1)x+1
song song với đường thẳng (d') y=3x+m-1
a, Với giá trị nào của a thì hàm số y = (a + b) x + 5 đồng biến
b, Với giá trị nào của k thì hàm số : y = (1 - \(k^2\)) x - 1 nghịch biến
cho hàm số y=(2m-1)x-m+2
a.tìm m để hàm số nghịch biến trên R
b.tìm m để đồ thị hàm số đi qua A(1;2)
Cho hàm số bậc nhất: \(y=\left(\sqrt{m^2-4m+4}-1\right)x+3\)
a, Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến?
b, Với giá trị nào của m thì hàm số y nghịch biến?
cho hàm số: y = (m - 1) x + 2m - 5 : (m \(\ne\) 1) (1)
a, Timd giá trị của m để đường thẳng có phương trình 1 song song với đường thẳng y = 3x + 1
b, Vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1,5 . Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hoành (kết quả làm tròn đến phút)
cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x+k+2
a.tìm đk của m để hàm số trên đồng biến
b.tìm m và k biết rằng đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y=-x+1 và đi qua điểm A(1;3)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\left(6-3a\right)x+a-6\)
a) Với giá trị nào của a thì là hàm số bậc nhất
b) Với giá trị nào của a thì hàm số đồng biến trên R
c) \(f\left(2\right)=0\) thì hàm số đồng biến hay nghịch biến
1, hàm số y=(-3m+2) x2 đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0 với
a,\(m\ge\dfrac{2}{3}\) b, \(m< \dfrac{2}{3}\) c,\(m=\dfrac{2}{3}\) d, \(m>\dfrac{2}{3}\)
2, cho công thức nghiệm tổng quát của pt x+2y=0
a,\(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{x}{2}\end{matrix}\right.\) b, \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{-x}{2}\end{matrix}\right.\) c, \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\x=\dfrac{-y}{2}\end{matrix}\right.\) d, \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-2x\end{matrix}\right.\)
3, tổng có nghiệm của pt 5x4-9x2+4 =0 bằng
a,\(\dfrac{4}{5}\) b, 9 c, 0 d, \(\dfrac{9}{5}\)
4, 2 hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}kx+3y=2\\-x+y=1\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\x-y=-1\end{matrix}\right.\) là tương đương khi k bằng
a, 3 b, -4 c, \(\dfrac{-1}{2}\) d, -3