Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
$(m-3)x+3m-1=2x+10$
$\Leftrightarrow (m-5)x+3m-11=0(*)$
Để 2 đt cắt nhau tại điểm có hoành độ $12$ thì PT $(*)$ có nghiệm $x=12$
$\Leftrightarrow (m-5).12+3m-11=0$
$\Leftrightarrow m=\frac{71}{15}$
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
$(m-3)x+3m-1=2x+10$
$\Leftrightarrow (m-5)x+3m-11=0(*)$
Để 2 đt cắt nhau tại điểm có hoành độ $12$ thì PT $(*)$ có nghiệm $x=12$
$\Leftrightarrow (m-5).12+3m-11=0$
$\Leftrightarrow m=\frac{71}{15}$
Cho hàm số bậc nhất: \(y=\left(m-3\right)x+3m-1\left(m\ne3\right)\)có đồ thị (d)
3) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1
Cho hàm số bậc nhất: \(y=\left(m-3\right)x+2m-5\) có đồ thị (d)
a) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là \(-11\). Vẽ đồ thị (d) khi đó
Cho hàm số: (d): y=(3-m).x+m+1
a) Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y= -x+4 tại 1 điểm trên trục tung
d) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục tam giác có diện tích bằng 2
e) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn qua với mọi m
Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = \(\left(m-2\right)x+m^2-3\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4.
Cho HSBN : y=(m-2)x + 3 có đồ thị hàm số là (d) (với m là tham sọ,m khác 0).Hãy tìm m biết a.(d) di0 qua H(3,7) b.(d) cắt trục hoành tại điển có hoành động bằng 4 C.(d) cắt đường thẳng y=2x+1 tại điểm có hoành độ bằng 3
Cho hàm số y = (m -3)x + 3m + 7 (d) (m ≠3). Tìm m để:
1) Hàm số đồng biến?
2) Hàm số trên đi qua gốc tọa độ
3) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
4) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm của hoành độ bằng 1
5) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1; -2)
6) Đồ thị của hàm số đã cho với đồ thị của các hàm số y= -x + 5 và y = 2x-1 đồng quy
7) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất
Câu 2: Cho hàm số y = ( 3m-1)x + m +2 . Tìm tham số m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là −3.
Câu 3: Cho hàm số y = 2mx-3m+2 . Tìm tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
Bài 1. Cho hàm số y = (2m –3)x + 4 –3m
a)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(–3; 2)
b)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 2x –3 tại một điểm trên trục tung
c)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 3x –1tại điểm có hoành độ bằng 3
d)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = –2x+ 1tại điểm có tung độ bằng –3
e)Tìm điểm cố định mà đồ thị luôn đi qua
Bài 2. Cho hàm số y=(m−1)x+n có đồ thị là đường thẳng d a) Tìm m và n để đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;2), B(2;5). b) Tìm m và n biết đường thẳng d có hệ số góc bằng 3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng –2. c) Tìm m và n biết đường thẳng d trùng với đường thẳng d:y=5x-3. Bài 3. a) Cho hai đường thẳng d:y=(m-3)x-3m+3, d, :y=(2m+1)x+m+5 Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau; song song với nhau; vuông góc với nhau; trùng nhau; cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung. b) Tìm m để ba đường thẳng d:y=2x+5,d:y=x+2,d :y=mx−12 đồng quy