- Ta chia đôi hai đa giác thành hai tam giác đo các cạnh lần lượt cùng các đa giác tương ứng nếu các cạnh của các tam giác tương ứng tỉ lệ với nhau thì các góc của tam giác tương ứng cũng sẽ bằng nhau .
- Ta chia đôi hai đa giác thành hai tam giác đo các cạnh lần lượt cùng các đa giác tương ứng nếu các cạnh của các tam giác tương ứng tỉ lệ với nhau thì các góc của tam giác tương ứng cũng sẽ bằng nhau .
Nếu hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì
A. bằng nhau
B. cặp góc nhọn thứ hai cũng bằng nhau
C. cạnh huyền bằng nhau
D. cạnh góc vuông còn lại bằng nhau
Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào ?
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
c) Trong một tam giác đều, các góc bằng nhau
d) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
Tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DF và BC = EF. Để hai tam giác này bằng nhau ta cần thêm yếu tố
góc B bằng góc F
cạnh AC bằng cạnh DE
Cần cả hai yếu tố bằng nhau đã cho
Chỉ cần 1 trong 2 yếu tố bằng nhau đã cho
Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AB. Kẻ các đường trung trực của các đoạn thẳng BE và AC, chúng cắt nhau ở O. a) Chứng minh: OB = OE b) Chứng minh: AO là tia phân giác của góc BAC
Câu 1: Ứng dụng bất đẳng thức tam giác, kiểm tra bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây là ba cạnh của một tam giác:
A. 15cm, 5cm, 20cm
B. 6cm, 4cm, 10cm
C. 9cm, 12cm, 15cm
D. 7cm, 13cm, 20cm
Câu 2: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 2cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố: A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 3cm
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 7cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 24cm: A. 9cm B. 10cm C. 12cm D. 13cm
Câu 4: Số tam giác có độ dài hai cạnh là 10cm và 4cm, độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên là: A. 4 tam giác B. 5 tam giác C. 6 tam giác D. 7 tam giác
Câu 5: Cho tam giác ABC có điểm M là một điểm bất kì trong tam giác. Dấu “<, >, =” thích hợp để điền vào chỗ chấm: MB + MC … AB + AC là: A. < B. = C. >
Các tính chất, sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào ?
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
b) Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
c) Trong một tam giác đều, các góc bằng nhau.
d) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đo là tam giác đều.
Bạn Mai vẽ tia phân giác của một góc như sau : Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn đoạn thẳng bằng nhau : OA = AB = OC = CD
Kẻ các đoạn thẳng AD, BC, chúng cắt nhau ở K. Hãy giải thích vì sao OK là tia phân giác của góc O
Hướng dẫn : Chứng minh rằng :
a) \(\Delta OAD=\Delta OCB\)
b) \(\Delta KAB=\Delta KCD\)