Bài 6: Tam giác cân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
NGUYỄN THỊ YẾN NHI

Cho góc nhọn xOy, Oz là tia phân giác của góc xOy. Qua A thuộc Ox kẻ đường thẳng //Oy cắt Oz tại M. Qua M kẻ đường thẳng //Ox cắt Oy tại B

CMR:

a)OA=OB

MA=MB

b)Từ M kẻ MHvuông góc Oy MK vuông góc Oy

CMR:

MH=MK

nguyen thi vang
20 tháng 1 2018 lúc 12:11

O x y z A B K H

a) Xét \(\Delta AOM;\Delta BOM\) có :

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (Oz là tia phân giá của \(\widehat{AOB}\) )

\(OM:chung\)

\(\widehat{AMO}=\widehat{BOM}\left(slt\right)\)

=> \(\Delta AOM=\Delta BOM\left(g.c.g\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\\MA=MB\end{matrix}\right.\) (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta OKM;\Delta OHM\) có :

\(\widehat{OKM}=\widehat{OHM}\left(=90^{^O}\right)\)

OM : Chung

\(\widehat{KOM}=\widehat{HOM}\) (Oz là tia phân giác của góc AOB)

=> \(\Delta OKM=\Delta OHM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MH = MK (2 cạnh tương ứng)

Phạm Thảo Vân
20 tháng 1 2018 lúc 12:19

x O y z A M B H K

Vì Oy // AM => góc BOM = góc OMA ( hai góc tương ứng ) ; BM // Ox => góc BMO = góc MOA ( hai góc tương ứng ) mà góc BOM = góc AOM ( gt ) => góc BMO = góc AMO

Xét tam giác OAM và tam giác OBM ,có :

góc BOM = góc AOM ( gt )

OM : chung

góc AMO = góc BMO ( chứng minh trên )

=> tam giác OAM = tam giác OBM ( g-c-g )

=> OA = OB ( hai cạnh tương ứng )

Vậy OA = OB

b) Xét tam giác OMK và tam giác OMH ,có ;

OM : chung

góc KOM = góc HOM ( gt )

góc OKM = góc OHM ( = 90o )

=> tam giác OMK = tam giác OMH ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> MK = MH ( hai cạnh tương ứng )

Vậy MK = MH


Các câu hỏi tương tự
Girl Ruby
Xem chi tiết
Phí Văn Vượng
Xem chi tiết
trần hải
Xem chi tiết
Phương Chi Ngô
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
MelodyLee
Xem chi tiết
city man
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
city man
Xem chi tiết