Cho đường tròn (O) bán kính OA. Gọi M là trung điểm của OA dây BC vuông góc với OA tại M. Từ B và C kẻ 2 tiếp tuyến với đường tròn (O) chúng cắt nhau tại D
a) Vẽ đường kính CON. chứng minh MN//OD
B) Gọi E là 1 điểm bất kì trên đường thẳng đi qua các trung điểm của DB và DC. kẻ tiếp tuyến EK của (O) chứng minh EK=ED
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y = 5 - 3x, hệ số a,b lần lượt là:
Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính OA= 10cm, dây IK vuông góc với OA tại trung điểm M của OA, kẻ tiếp tuyến của đường tròn tại I, nó cắt tia OA tại D. Tính OD.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Giá trị của biểu thức: (sinB - sinC)\(^2\) + (cosB + cosC)\(^2\) bằng:
Cho đường tròn (O; R) và điểm a nằm ngoài đường tròn (sao cho OA> 2R). Qua điểm A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là tiếp điểm). Vẽ đường kính CE của đường tròn (O), AE cắt (O) tại điểm thứ hai là F.
a) Chứng minh: Tứ giác ABOC nội tiếp và OA vuông góc với BC tại H
b) Chứng minh: AB2= AE. AF và FHOE nội tiếp
Cho đường tròn (O;R) có 2 đường kính AB vuông góc với CD .Trên đoạn thẳng AO lấy điểm M .Tia CM cắt (O;R) tại điểm thứ 2 là N .kẻ tiếp tuyến với (O;R) tại N .Tiếp tuyến này cắt đường thẳng vuông góc với AB tại M ở P a, c/m :OMNP là tứ giác nội tiếp b, c/m : CN//OP
cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C thuộc nửa đường tròn và điểm D nằm trên đoạn OA. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn. Đường thẳng qua C, vuông góc với CD cắt tiếp tuyến Ax, By lần lượt tại M và N
a, CM các tứ giác ADCM và BDCN nội tiếp đường tròn
b, CMR \(\widehat{MDN}=90^o\)
c, Gọi P là giao điểm của AC và DM, Q là giao điểm của BC và DN. CMR PQ // AB
ghi giả thiết và kết luận
Từ điểm A ở ngoài đường tròn tâm O, vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC với (O) (B và C là các tiếp điểm). OA cắt BC tại H, cắt đường tròn (O) tại 2 điểm I và K (I thuộc cung BC nhỏ, K thuộc cung BC lớn). Vẽ đường kính CD, cát tuyến AD cắt (O) tại M. BM cắt OA tại N
Chứng minh: a) Tứ giác AMHC nội tiếp
b) N là trung điểm của AH
c) 1/AN=1/AI+1/AK
Cho (O; 5cm), điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 10cm. Qua A vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Qua A kẻ cát tuyến không qua O cắt đường tròn (O) tại điểm C và D (C nằm giữa A và D). H là trung điểm của CD. Lấy điểm E đối xứng với B qua OA. Tính chu vi của tứ giác ABOE, ta được kết quả:
từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC với (O;R)(B và C là tiếp điểm). Vẽ đường kính BD a) chứng minh AO vuông góc BC tại H và CD song song OA b)AD cắt đường tròn tại K. chứng minh AD.AK=AH.AO
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho MA=R. Vẽ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H.Chứng minh:
a) MO là đường trung trực của BC
b) MD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Kẻ đường kính CE của đường tròn (O). Tính mC, DE theo R.