Cho đường tròn (O;R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 2R. Từ A vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn (O) (B là tiếp điểm)
a) CM: Tam giác ABO vuông tại B và tính độ dài AB theo R
b) Từ B vẽ dây cung BC của (O) vuông góc với cạnh OA tại H. CM: AC là Tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) CM: Tam giác ABC đều
d) Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại D. Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC tại E. Gọi F là trung điểm của cạnh OB. CM: Ba điểm A, E, F thẳng hàng
Câu 1 Tìm giá trị của tham số m để phương trình \(x^2-\left(2m-3\right)x+m\left(m-3\right)=0\)có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)thỏa mãn điều kiện: \(2x_1-x_2=4\)
Câu 2 Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi. Khi từ B trở về A người đó tăng vận tốc thêm 2km/h so với lúc đi, vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính vận tốc lúc đi từ A đến B, biết quãng đường AB dài 30km
Câu 3 Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài đường tròn.Qua điểm M vẽ 2 tiếp tuyến MA,MB đến đường tròn (O;R) (Với A,B là các tiếp điểm). Kẻ tia Mx nằm giữa 2 tia MA,MO và cắt đường tròn (O;R) tại 2 điểm C và D. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng CD, đường thẳng OI cắt đường thẳng AB tại N.Gỉa sử H là giao điểm của OM và AB.
a) CM tứ giác MNIH nội tiếp đường tròn
b) CMR tam giác OIH đồng dạng với tam giác OMN từ đó suy ra OI.ON=\(R^2\)
C) Giả sử OM=2R Chứng minh MAB là tam giác đều.
cho đường tròn (o,R) . Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O) , vẽ hai tiếp tuyến MA,MB đến (O) . Qua một điểm N nằm trên cung nhỏ AB vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt hai tiếp tuyến trên tại P,S.
1, Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp.
2, Biết AMB= 60 , tính theo R:
a, Chu vi tam giác MPQ, độ dài đoạn AB.
b, Diện tích phần tứ giác OAMB nằm ngoài đường tròn (O)
từ điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA và MB đến đường tròn O ở đây A,B là các tiếp điểm và C nằm giữa M,D.
a) cmr : MA2= MC.MD
b) gọi I là trung điểm của CD.Cmr: 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên một đường tròn
c) gọi H là giao điểm của AB và MO.cmr: tứ giác CHOD nội tiếp .Suy ra AB là phân giác của góc CHD
d) gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn O cmr: 3 điểm A,B,K thẳng hàng
từ điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA và MB đến đường tròn O ở đây A,B là các tiếp điểm và C nằm giữa M,D.
a) cmr : MA2= MC.MD
b) gọi I là trung điểm của CD.Cmr: 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên một đường tròn
c) gọi H là giao điểm của AB và MO.cmr: tứ giác CHOD nội tiếp .Suy ra AB là phân giác của góc CHD
d) gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn O cmr: 3 điểm A,B,K thẳng hàng
cho đường tròn tâm o P là điểm nằm ngoài đường tròn,Kẻ cát tuyến PAB ( A nằm giữa P và B ) của đường tròn O .Dựng 2 tiếp tuyến PE,PF với đường tròn O( E,F là các tiếp điểm F thuộc cung nhỏ AB).Gọi D là điểm nằm giữa cung lớn AB .GỌI I là giao điểm giữa 2 đường thẳng DF và AB .CMR IB. EA=IA.EB ( ai làm đc là thần đồng ko nói nhiều)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài. B ∈ (O), C ∈ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC ở điểm M. Gọi E là giao điểm của OM và AB, F là giao điểm của O’M và AC. Chứng minh rằng a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b) ME.MO = MF.MO’ c) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là BC. d) BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là OO’.
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB.Điểm M nằm trên nửa đường tròn (M≠A;B).Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) lần lượt là C và D.
a)CM:ACMO nội tiếp
b) CM:góc CAM=góc ODM
c)Gọi P là giao điểm CD và AB.CM:PA.PO=PC.PM
d)Gọi E là giao điểm của AM và BD;F là giao điểm của AC và BM.CM:E;F;P thẳng hàng
Cho đường tròn tâm O bán kính R. Dây CD không đi qua tâm O, trên tia đối của tia CD lấy điểm M. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (O), (A và B là hai tiếp điểm, A thuộc cung lớn CD). Gọi I là trung điểm của CD, H là giao điểm của OM và dây AB. Tia BI cắt đường tròn (O) tại E (E khác B).
a) Chứng minh O, A, M, B, I thuộc một đường tròn
b) Chứng minh AE//CD
c) Cho CD = \(R\sqrt{3}\). Tính \(\widehat{OHD}\)