Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Hà Minh Huyền

Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB. Vẽ dây AM=R

a) Cm: tam giác AMB vuông và tính MB theo R.

b)Vẽ đường cao OH của tam giác OMB; tiếp tuyến tại M của (O) cắt tia OH tại K. Cm: KB là tiếp tuyến của (O)

c) Cm: tam giác MKB đều và tính diện tích theo R.

d) Gọi I là giao điểm của OK với (O) .Cm: I cách đều 3 cạnh tam giác MKB.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 13:04

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiép

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

\(MB=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

b: Ta có: ΔOMB cân tại O

mà OK là đường cao

nen OK là phân giác của góc BOM

Xét ΔOBK và ΔOMK có

OB=OM

\(\widehat{BOK}=\widehat{MOK}\)

OK chung

Do đó: ΔOBK=ΔOMK

Suy ra: \(\widehat{OBK}=\widehat{OMK}=90^0\)

hay KB là tiếp tuyến của (O)

c: Xét ΔOAM có OA=OM=AM

nen ΔOAM đều

=>\(\widehat{MOA}=60^0\)

=>\(\widehat{MOB}=120^0\)

=>\(\widehat{MKB}=60^0\)

hay ΔKMB đều


Các câu hỏi tương tự
Lan Chi
Xem chi tiết
pink hà
Xem chi tiết
Hoàng Anh Khôi Lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Oải Trầm Ngọa
Xem chi tiết
b3c4
Xem chi tiết
Tiểu Thư Thư
Xem chi tiết
Lông_Xg
Xem chi tiết
Phú Thái
Xem chi tiết