biện pháp : nói quá
có cái độc đáo là : nói về ánh nắng chiếu rọi vào đôi vai
1 đoạn văn : mk chưa nghĩ ra
biện pháp : nói quá
có cái độc đáo là : nói về ánh nắng chiếu rọi vào đôi vai
1 đoạn văn : mk chưa nghĩ ra
Đề 2
Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Mẹ làm đất nuôi hạt mầm gieo xuống
Mẹ làm mưa tưới mát khăp cây lành
Con hãy lớn như nhánh tươi lá thắm
Rộ mùa hoa trĩu trái ngọt đầy cành”
Câu 1 ( 1 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2 (1 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 3 ( 2 điểm): Phát hiện và nêu tác dụng của một phép tu từ đặc sắc trong đoạn thơ.
Câu 4 (2 điểm): Qua đoạn thơ, em hiểu tác giả muốn gửi gắm đến người đọc điều gì?
Câu 5 (4 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ ) nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử.
Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu phát biểu cảm nghĩ về bài thơ trung đại mà em yêu thích trong những bài thơ đã được học (Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà).
Nhanh nha các bạn trước 8h sáng mai nha!Thanks
b) qua tiêu đề bài thơ,hãy cho biết cách thể hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì đặc biệt.
c) hai câu thơ đầu đã sử dụng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối,tự đối ).hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối trong việc thể hiện những đổi thay của cuộc sống và những điều ko thay đổi trong tâm hồn tác giả.
d)giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có điểm gì khác biệt?tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng với tiếng cười câu hỏi hồn nhiên ,ngây thơ của các em
e) bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ ,cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên trở về quê hương ?
g)tình cảm ,cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những nét nghệ thuật đặc sắc nào?
cảm nhận về vẻ đẹp của đoạn thơ sau:
Vì con cơm áo mẹ nhường
Vì con cha phải thất thường nắng mưa
vắt mình đến kiện sớm trưa
Dạ còn thắt thỏm lo chưa đủ đầy
Bài thơ '' Nam quốc sơn hà ''được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Sau khi học xong bài thơ, em hãy làm sáng tỏ điều đó.( Viết thành bài văn nha mà không sao chép trên mạng nhé).
Nhờ mọi người giúp mình với.
So sánh cách thức biểu cảm của của các bài ca dao trên với các cách biểu cảm trong những đoạn văn sau. Sau đó, em hãy sắp xếp cách biểu cảm của bài ca dao và 12 đoạn văn vào bảng bên giới cho phù hợp (trang 46, SGK Vnen 7)
Bài 5 . Cho đoạn văn: “Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trang, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.”
a. Tìm trong đoạn văn câu đặc biệt, câu rút gọn?
b. Hai câu cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
Chắc em biết câu chuyện cổ tích kể về 1 chàng trai cày đã đẵn đủ trăm đốt tre nhưng ko nhờ đến phép màu của ông Bụt thì ko sao có được cây tre trăm đốt. Câu chuyện ấy có giúp em hiểu được điều gì cụ thể hơn về vai trò của liên kết trong văn bản ko ? |
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm , từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi , ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước , ghét giặc.Từ những chiến sỹ ngoài mặt trận bám lấy giặc đặng tiêu diệt giặc , đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội , từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải , cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc bộ đội như con đẻ của mình . Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần nào vào kháng chiến , cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính phủ ,....Những cử chỉ tuy khác nhau nơi việc làm , nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
a) Câu mở đoạn và câu kết đoạn
b) Biện pháp liệt kê được sử dụng rộng rãi trong đoạn văn và nêu tác dụng biện pháp trong đoạn văn đối với việc chung minh luận diểm của bài văn ?