Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA=MD. Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ và chứng minh điều đó. Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta kẻ hai đoạn AH và BK cùng vuông góc với xy sao cho AH=BK. a) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau và chứng minh. b) Chỉ ra các cạnh các góc tương ứng. c) Gọi O là trung điểm HK. So sánh hai tam giác AOH và BOK. Bài 3: Cho ABC, trên tia đối của tia AB, xác định điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AC xác định điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh rằng: a) BC // ED b) DBC = BDE Bài 4: Cho hai đoạn AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Chứng minh BC // AD. Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh: a) DB = DC b) AD BC Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia AM lấy D sao cho AM = MD. Chứng minh: a) ABM = DCM. b) AB // DC. c) AM BC Bài 7: Qua trung điểm M của đoạn AB vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên đường thẳng d lấy điểm K. Chứng minh KM là tia phân giác của góc AKB. Bài 8: Cho góc xOy có Ot là tia phân giác. Trên hai tia Ox, Oy lần lượt lấy các điểm M, N sao cho OM = ON. Trên tia Ot lấy P bất kì. Chứng minh a) PM = PN. b) Khoảng cách từ P đến hai cạnh của góc xOy bằng nhau. Bài 9: Cho tam giác ABC có góc A bằng 900. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB. a) Chứng minh: AB = DE b) Tính số đo góc EDC? Bài 10: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A vẽ tia Cx song song với AB. Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh: a) MA = MD b) BA điểm A, M, D thẳng hàng. Bài 11: Cho tam giác ABC, M, N là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh: a) CP//AB b) MB = CP c) BC = 2MN Bài 12: Cho ∆ABC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. Trên tia đối của tia NC lấy điểm E sao cho NE = NC. Chứng minh : a) ∆AMD = ∆CMB b) AE // BC c) A là trung điểm của DE Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. a) Chứng minh: AB = CD b) Chứng minh: BD // AC c) Tính số đo góc ABD Bài 14: Cho tam giác ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: a) BE = CD b) ∆BMD = ∆CNE c) AM là tia phân giác của góc BAC Bài 15: Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh : ABM = ACM b) Từ M vẽ MH AB và MK AC. Chứng minh BH = CK c) Từ B vẽ BP AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh IBM cân. Bài 16: Cho ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh : a) AB // HK b) AKI cân c) d) AIC = AKC Bài 17: Cho ABC cân tại A ( Â < 90o ), vẽ BD AC và CE AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. a) Chứng minh: ABD = ACE b) Chứng minh AED cân c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED d)Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. Chứng minh Bài 18: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh: a) HB = CK b) c)HK // DE d) AHE = AKD Bài 19: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) ADE cân b) ABD = ACE Bài 20: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh: a) BE = CD. b) BMD = CME c) AM là tia phân giác của góc BAC. Bài 21: Cho tam giác ABC (AB < AC) có AM là phân giác của góc A (M thuộc BC).Trên AC lấy D sao cho AD = AB. a) Chứng minh: BM = MD b) Gọi K là giao điểm của AB và DM . Chứng minh: DAK = BAC c) Chứng minh: AKC cân d) So sánh: BM và CM
Hai đường thẳng AB và CB cắt nhau tại O tạo thành bốn góc ko kể góc bẹt . Biết tổng của ba trong bốn góc này bằng 250o . Tính tổng số đo của bốn góc đó.
Hai duong thang MN va PQ cat nhau tai A tao thanh goc MAP .
a) tinh so do goc NAQ va goc MAQ.
b) viet ten cac cap goc doi dinh ( khac goc bet).
4. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O sao cho = 60°.
a) Tính số đo các góc còn lại.
b) Vẽ tia Ot là phân giác của và Ot' là tia đối của tia Ot. Chứng minh Ot' là tia phân giác của
5. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại M tạo thành có số đo bằng 30°.
a) Tính số đo các góc và .
b) Viết tên các cặp góc đối đỉnh và các cặp góc bù nhau.
6. Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại A, biết = 40°.
a) Tính số đo các góc , và
b) Vẽ tia phân giác At của và tia phân giác At' của . Chứng minh hai tia At và At' là hai tia đối nhau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
cho 2 duong thang x'x, y'y cat nhau tai O sao cho goc xOy =40 do .cac tia Om va On la tia phan giac cua goc xOy va x'Oy' . tinh so do cua cac goc co dinh la O.
Vẽ đoạn thẳng DE, gọi M là trung điểm của DE, M cắt DE tại H. Trên M lấy 2 điểm khác nhau A và B (A, B không trùng M). Chứng minh: AD=AE; BD=BE
cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M . Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM=CN
a. chứng minh ΔAMN cân
b. kẻ BE⊥AM (E∈AM) CF⊥AN (F∈AN) . chứng minh ΔBME=ΔCNF
C. EB và FC kéo dài cắt nhau tại O .chứng minh AO là tia phân giác của góc MAN
D. qua M kẻ đường đường thẳng vuông góc với AM qua N, kẻ đường thẳng vuông góc với AN chúng cắt nhau ở H chứng minh ba điểm A,O,H thẳng hàng
1. Cho tam giác ABC cân tại B. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường vuông góc CB, chúng cắt nhau ở K. Chứng minh rằng BK là tia phân giác của góc B
Trên đường thẳng AB, từ điểm C nằm giữa AB, dựng CD vuông góc với AB, trên cùng một nửa mp có bờ AB chứa tia CD vẽ CF nằm giữa CB và CD, vẽ CE nằm giữa CA và CD sao cho góc BCF= góc ACE
CMR: CD là tia phân giác của góc ECF