a: Thay x=3/2 và y=0 vào (1), ta được:
\(3m-\dfrac{3}{2}+m-2=0\)
=>4m=7/2
hay m=7/8
a: Thay x=3/2 và y=0 vào (1), ta được:
\(3m-\dfrac{3}{2}+m-2=0\)
=>4m=7/2
hay m=7/8
Cho hàm số: y = (m-2)x + m + 3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
c) Tìm m để đồ thị của hàm số trên và đồ thị của các hàm số y = -x + 2: y = 2x - 1 đồng quy
tìm m để đồ thị hàm số y=(m-1)x+2m-3 cắt đồ thị hàm số y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1
Cho hàm số y = (m - 2) * x + m + 3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b) Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. c) Tìm m để đồ thị hàm số y = - x + 2 . y = 2x - 1 và y = (m - 2) * x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 2
Bài II (2.5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1) x +m có đồ thị là đường thẳng (d) với m khác 1
1. Với m=2, vẽ đồ thị hàm số và tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox (làm tròn đến độ)
2. Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
3. Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m
Em cần gấp ạ
Cho hai hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 2m và y = (2m + 1)x + 3m. 1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song. 2) Tìm giá trị của m để giao điểm của hai đồ thị đã cho nằm trên trục hoành.
Cho hàm số \(y=\left(m-1\right)x-4\) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Vẽ đồ thị hàm số trên khi \(m=3\)
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=-3x+2\)
c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đồ thị hàm số \(y=x-7\) tại một điểm nằm bên trái trục tung
Câu 76: Đồ thị hàm số y=(1+m)x+√2-1 với m≠-1 luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là: A. √2 B. -1 C. -√2-1 D. √2-1 Câu 77: Đồ thị hàm số y= -x-2 luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng: A. 2 B. -2 C. 0 D. -1 Câu 78: Cho hai hàm số y=-2x+3 (1) và y=(2-√3)x+7 (2). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số (1) nghịch biến trên tập R B. Hàm số (2) nghịch biến trên tập R C. Hai hàm số đều nghịch biến trên tập R D. Hai hàm số đều đồng biến trên tập R
Bài 2: Hãy xác định hàm số y =ax + b biết:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua A ( 1; 1)
b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -3x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
d) Đồ thị hàm số đi qua điểm P ( 2;1 ) và Q ( -1; 4).
3) cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\) \(a\ne1\) (1)
a) chứng tỏ: đồ thị hàm số (1) luôn đi qua (-1; 1)
b) xác định a để đồ thị 91) cắt trục tung tại điểm có tung độ 3. Vẽ đồ thị hàm số
c) xác định a để đồ thị (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2. Tính khỏng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng
lm nhanh giúp mk nhé mk đang cần gấp