Chương II : Tam giác

Thị Huyền Trang Nguyễn

Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC, trên 2 cạnh AB và AC lấy 2 điểm M và N sao cho BM = CN. Gọi O là giao điểm của BN và CM.

CMR : a) BN = CM

b) MN // BC

c) AO là tia phân giác của \(\widehat{BA}\)

d) AO \(\perp\) MN

Phúc Trần
27 tháng 12 2017 lúc 5:52

A B C M N O MNB NMC

a/ Vì \(\Delta ABC\)\(AB=AC\) nên \(\Delta ABC\) cân tại \(\widehat{A}\) \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) ( hai góc đáy của tam giác cân )

Xét \(\Delta BCM\)\(\Delta CBN\) có:

\(BM=CN\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(BC\) cạnh chung

Do đó \(\Delta BCM=\Delta CBN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BN=CM\) ( cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
27 tháng 12 2017 lúc 8:11

b)

AB=AC

BM=CN

=> AM=AN

=> tg AMN cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

TT : \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\\ \Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AMN}\\\)

=> MN // BC

Bình luận (0)
Ái Nữ
27 tháng 12 2017 lúc 8:18

c, Xét \(\Delta AOB\)\(\Delta AOC\)

có: AB=AC (GT)

OA là cạnh chung

^MBO= ^OCN( CMT

=> \(\Delta AOB\)= \(\Delta AOC\)( c-g-c)

=> AO là tia phân giác của ˆBAC

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Châu Phùng
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tiểu Hồ
Xem chi tiết
Bảo Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Viễn
Xem chi tiết
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Hồ Xuân Bách
Xem chi tiết