Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
cielxelizabeth

Cho ΔDEF có DE=28cm, DF=21cm,EF=35cm
a,CMR;DEF vuông
b,Tính số đo góc E, góc F, đường cao DH
c,Lấy điểm M bất kì trên EF. Gọi P,Q lần lượt là hình chiếu của M trên DE,DF.
CM: PQ=DM.

@Nk>↑@
17 tháng 10 2019 lúc 20:17

Hình bạn tự vẽ nha, thank you haha

a)Xét \(\Delta DEF\), có:

\(\left\{{}\begin{matrix}DE^2+DF^2=21^2+28^2=441+784=1225\\EF^2=35^2=1225\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta DEF\) vuông tại D

b)Xét \(\Delta DEF\) vuông tại D, có:

\(\sin E=\frac{DF}{EF}=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}\Rightarrow\widehat{E}=36^o52'\)

\(\Rightarrow\widehat{F}=90^o-\widehat{E}=90^o-36^o52'=53^o8'\)

\(DH.EF=DE.DF\Rightarrow DH=\frac{DE.DF}{EF}=\frac{28.21}{35}=16,8\left(cm\right)\)

c)Xét tứ giác DPMQ, có:

\(\widehat{QDP}=\widehat{DPM}=\widehat{DQM}=90^o\)

\(\Rightarrow DPMQ\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow PQ=DM\left(đpcm\right)\)

Mai Thị Loan
17 tháng 10 2019 lúc 20:50

a. Ta có \(28^2+21^2=1225=35^2\)\(DE^2+DF^2=EF^2\)

Áp dụng định lí Pitago đảo vào △DEF ⇒ △DEF vuông tại D

b. * Ta có \(DE=EF.\sin\widehat{F}\)

\(\sin\widehat{F}=\frac{DE}{EF}=\frac{28}{35}=0.8\)

\(\widehat{F}\approx53\)

\(\widehat{E}=180-\widehat{D}-\widehat{F}\approx180-90-53\approx37\)

* Vì DE.DF = DH.EF

\(DH=\frac{DE.DF}{EF}=\frac{28.21}{35}=16,8\)

c. Xét tứ giác DPMQ có \(\widehat{D}=90;\widehat{P}=90;\widehat{Q}=90\)⇒ DPMQ là hình chữ nhật ⇒ PQ=DM (đpcm)Hỏi đáp Toán


Các câu hỏi tương tự
đào minh tuấn
Xem chi tiết
Văn Phúc Đạt lớp 9/7 Ngu...
Xem chi tiết
nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Long Nguyen Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Kim Taehyung (BTS)
Xem chi tiết
Phương Vũ
Xem chi tiết
mai trinh
Xem chi tiết