Bạn tham khảo tại đây nhé: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/551838.html
Chúc bạn học tốt!
Bạn tham khảo tại đây nhé: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/551838.html
Chúc bạn học tốt!
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =AC. Gọi d là đường thẳng bất kì đi qua A và cắt BC tại M. Kẻ BH vuông d tại H , CK vuông d tại K . chứng minh tam giác BHA = tam giác AKC
Cho tam giác \(ABC\) cân tại đỉnh A. Kẻ đường cao BH vuông góc với AC tại H, và CK vuông góc với AB tại K. Biết rằng \(AB=10cm\), \(AH=6cm\). Lấy 1 điểm D bất kỳ nằm giữa B và C . Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên đường thẳng AC và AB. Tính \(DE+DF=?\)
P/s: Đề Cương Ôn Tập hè năm 2022 của trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi E là trung điểm của BC. M là điểm bất kì thuộc cạnh BC (M khác E). Kẻ BH vuông góc với AM tại H và CK vuông góc với AM tại K.
a) Chứng minh △KAC = △HBA
b) Chứng minh AE vuông góc với BC.
c) Tam giác KEH là tam giác gì? Vì sao?
Cho tam giác ABC cân tại A.Trên tia đối của các tia BA và CA lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho BD=CE.Từ D kẻ DM vuông góc với BC,từ E kẻ EN vuông góc với BC.
a)Chứng minh DM=EN
b)Chứng minh tam giác AMN cân
c)Từ B và C kẻ BH vuông góc với AM,CK vuông góc với AN,chúng cắt nhau tại I.Chứng minh AI vuông góc với MN
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A(A<90độ).Vẽ BH vuông gócAC , CK vuông gócAB
a) Chứng minh rằng AH = AK.
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
cho tam giác ABC cân tại A, vẽ BH vuông góc với AC tại H, vẽ CK vuông góc với AB tại K A) chứng minh tam giác BHC bằng tam giác CKB B) chứng minh tam giác AHK cân C) chứng minh HK // BC D)gọi O là giao điểm của BH và CK, M là trung điểm của BC.Chứng minh ba điểm A,O,M thẳng hàng
Cho ∆ABC cân tại A (𝐴̂ < 900 ). Kẻ BH vuông góc AC tại H, CK vuông góc với AB tại K.
a) Chứng minh: ∆BHC = ∆CKA. Từ đó suy ra ∆AHK cân.
b) Chứng minh BC // HK
làm giùm mình với
Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ BH vuông góc với AC(H thuộc AC). Kẻ CK vuông góc với AB(K thuộc AB). chứng minh AH=AK