Rút gọn:
\(A\left(x\right)=x^6\left(-9-a\right)-x^5-x^2-3x+3b\)
Hệ số cao nhất là: \(-9-a=6\)⇒\(a=-9-6=-15\)
Hệ số tự do là: \(3b=-3\)⇒\(b=\frac{-3}{3}=-1\)
Vậy a=-15 ; b=-1
Rút gọn:
\(A\left(x\right)=x^6\left(-9-a\right)-x^5-x^2-3x+3b\)
Hệ số cao nhất là: \(-9-a=6\)⇒\(a=-9-6=-15\)
Hệ số tự do là: \(3b=-3\)⇒\(b=\frac{-3}{3}=-1\)
Vậy a=-15 ; b=-1
M(x) = 9x^5 - x^3 +4x^2 +5x +9 - 9x^5 - 6x^2 - 2 +3x^4
N(x) = 10x^2 +5x^3 - 3x^4 - 3x^3 - 8x - x^3 +9x - 7
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của từng đa thức
b) Tính A(x) = M(x) + N(x) và B(x) = M(x) - N(x)
c) TÌm nghiệm của đa thức A(x)
Xác định hệ số tự do C để đa thức f(x)=x^2-6x+x+C
Bài 2:
Cho 2 đa thức: M(x)=-5x^3-4x+3x^4+6+3x^3+5
N(x)=3x^4+4x-x^5+x^5+2x^3-5+x^5
a) thu gọn và sắp xếp theo chiều giảm dần của luỹ thừa
b) cho biết hệ số tự do và hệ số cao nhất
c) P(x)=M(x)+N(x)
Q(x)=M(x)-N(x)
d) chứng tỏ rõ rằng đa thức P(x) ko có nghiệm
1/ Chứng minh M(x)= -x2 + 5 không có nghiệm.
2/ Tìm hệ số a của đa thức M(x)= a x2 + 5 x - 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\)
câu 4 :cho đa thức Q(x) = -2x mũ 2 +mx - 7m + 3 . xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1
câu 5 : xác định hệ số a để đa thức f(x) = ax mũ 2 - 4x +6 có nghiệm là -3
câu 6 : cho đa thức P(x) = ax mũ 2 + bx + c = 0 . chứng tỏ rằng nếu 5a - b + 2c =0 thì P(-2)nhân P(1) bé hơn hoặc bằng 0
Bài 1: Cho đa thức: f(x) = x + 7x2 – 6x3 + 3x4 + 2x2 + 6x – 2x4 + 1.
1. Thu gọn, rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x.
2. Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất.
3. Tình f(-1), f(0), f(1), f(-a).
Bài 2: Cho các đa thức:
A = 5x2 – 3xy + 7y2 , B = 6x2 – 8xy + 9y2
1. Tính P = A + B và Q = A – B.
2. Tính giá trị của đa thức M = P – Q tại x = -1 và y = -2.
3. Cho đa thức N = 3x2 – 16xy + 14y2. Chứng minh đa thức T = M – N luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x và y.
Bài 3: Thu gọn các đa thức sau và tìm bậc của chúng:
1. 2x2y5 – xyz + y3 + 3x2y5 – 2xyz + 7y3 – 4x2y5
2. x3y4 – x2y2 + y6 – 5x3y4 – 6x2y2 + 3y6 – 5x2y2 + 4y6.
Bài 4: Tìm đa thức M sao cho:
1. M + (x3 – 2xy2 + y3) = x3 + 5xy2 – y3
2. M – (xy3 – 2xy + x2 + 5) = xy3 + 5xy – 2x2 – 6
3. (x4 – y + y2 + xy) – M = x4 + 7y – 6 + xy
Bài 5: Tìm một đa thức P sao cho tổng của P với đa thức:
-x2y5 + 3y3 – 3x3 + x3y + 2015 là một đa thức 0.
Bài 6 :Cho x – y = 1. Chứng minh rằng giá trị của mỗi đa thức sau là một hằng số:
1. P = x2 – xy – x + xy2 – y3 – y2 + 5
2. Q = x3 – x2y – x2 + xy2 – y3 – y2 + 5x – 5y – 2015.
Bài 7:Cho các đa thức: F(x) = x3 – 3x2 + 6x – 8, G(x) = – 6x2 + x3 – 8 + 12x
1. Tính F(x) + G(x)
2. Tính F(1)
3. Tìm x để F(x) – G(x) = 0.
Bài 8: Cho các đa thức sau: P(x) = 5x4 – 3x2 + 9x3 – 2x4 + 4 + 5x,
Q(x) = – 10x + 5 + 8x3 + 3x2 + x3.
1. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
2. Tính P(x) + Q(x)
3. Tính P(x) – Q(x).
Một sô bài toán hay
Bài 1: Cho: f(x) = 2xa2 + 2ax + 4 và g(x) = x2 - 5x - b (với a, b là hằng số). Tìm a, b biết f(1) = 4 và g(5) = 5.
Bài 2: Xác định hệ số a để các đa thức sau nhận 1 làm nghiệm:
a) ax2 + 2x -1 b) x2 + 2x - a c) x2 + ax -3
4. (a) Cho đa thức A(x) = x2 -3x +2
Kiểm tra xem số nào là nghiệm của đa thức trên trong các số sau: -2; 1; 2. Vì sao ?
b) Cho đa thức Q(x) = x2 – ax +b, biết Q(0)=2 và Q(x) có nghiệm là 1, tìm hệ số a và b ?
Bài 1: Tìm a để đa thức sau có nghiệm là x=1.
a) g(x)= 2x2 - ax - 5.
b) h(x)= ax3 - x2 - x + 1.
Bài 2: Cho đa thức f(x) ax2 + bx + c. Chứng tỏ rằng nếu a+b+c=) thì x=1 là nghiệm của đa thức đó.
Áp dụng để tìm nghiệm của đa thức sau:
f(x)= 8x2 - 6x - 2; g(x)= 5x2 - 6x + 1; h(x)= -2x2 - 5x + 7.
Bài 3: :Cho đa thức f(x)= ax + bx + c
Xác định hệ số a, b, c biết f(0)= 1; f(1)= -1.
Giúp mình nhá! Mai mk phải nộp rồi. Cảm ơn trc nha!
a) Tìm hệ số a của đa thức A(x)= \(ax^2+x-3\) , biết rằng đa thức có 1 nghiệm bằng \(\dfrac{1}{2}\)
b) Tìm m biết rằng đa thức Q(x) = mx\(^2\) - 2mx -3 nghiệm x=-1