CÂU 1: So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. (Nêu điểm chung và nét riêng về xuất thân, trang bị, tình cảm...) CÂU 2: Từ hình ảnh người lính qua 2 bài thơ trên, em sẽ làm gì để xứng đáng với sự hy sinh của cha anh ta ngày trước? Tìm kiếm bài viết hoặc tác giả
CÂU 1: So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. (Nêu điểm chung và nét riêng về xuất thân, trang bị, tình cảm...) CÂU 2: Từ hình ảnh người lính qua 2 bài thơ trên, em sẽ làm gì để xứng đáng với sự hy sinh của cha anh ta ngày trước? Tìm kiếm bài viết hoặc tác giả
Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh người linnhs trong bài thơ?So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ về tiều đội xem không kính và ở bài Đồng Chí
hãy phân tích điểm giống và khác giữa người lính trong bài thơ đồng chí và người lính trong bài tiểu đội xe không kính
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích đoạn thơ đầu để làm rõ hình ảnh những chiếc xe không kính và tư thé người lính lái xe . Trong đv có sử dụng lời dẫn trực tiếp(gạch chân và giải thích) GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) theo cách lập luận tổng hợp - phân tích
. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và phép nối (gạch chân, chú thích rõ câu nghi vấn và phép nối)
giúp mình với ạ
1.Hình ảnh “gió vào xoa mắt đắng” trong khổ thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện tu từ đó?
2. . So sánh hình ảnh người lính trong đoạn với hình ảnh người lính trong bài “Đồng chí” của Chính Hữu
Viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc của những người lính lái xe trong khổ thơ cuối bài thơ tiểu đội xe không kính . Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động một lời dẫn trực tiếp cách chăm chú thích rõ
Cho đoạn thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
Câu 1. Nêu nội dung của đoạn thơ trên?
Câu 2. Từ “trái tim” trong câu thơ cuối cùng được dùng với ý nghĩa như thế nào .
Câu 3. “Không có kính ... thùng xe có xước” xác định BPNT và phân tích hiệu quả nghệ thuật của BPNT đó trong hai câu thơ trên?
Câu 4. Nêu tác dụng của thủ pháp đối lập được sử dụng trong khổ thơ.
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính trong bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính"