_ Lấy ở 1 ít dd ở mỗi dd trên nhỏ lên giấy quì tím:
+ dd không lm quì đổi màu là H2O
+ dd làm quì tím hóa đỏ là HCl
+ dd lm quì tím hóa xanh là NaOH
+ dd ko lm quì đổi màu là NaCl
_ Đun nóng H2O và NaCl:
+ H2O bay hơi hết
+ NaCl còn lại chất rắn m` trắng.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ hóa xanh chất ban đầu là NaOH
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl
+ Mẫu thử không quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là H2O, NaCl (I)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O
- nhỏ các dd lên giấy quỳ:
+ quỳ tím chuyển màu đỏ→HCl
+ quỳ tím chuyển màu xanh →NaOH
+ không hiện tượng→H2O;NaCl
- cho 2 dd còn lại t/d với AgNO3;
+ kết tủa trắng→NaCl
AgNO3 + NaCl→NaNO3 + AgCl;
+ không hiện tượng→H2O
-Trích mẫu thử và đánh dấu
-Cho các mẫu thử trên vào quỳ tím
+Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+Không hiện tượng là H2O và NaCl
-Cho hai mẫu thử còn lại vào dd AgNO3
+Xuất hiện kết tủa màu trắng là NaCl
\(AgNO_3+NaCl----->AgCl+NaNO_3\)
+Không hiện tượng là H2O
-Đầu tiên sử dụng quỳ tím để nhận biết các chất:
*chất nào là quỳ tím hóa xanh là NaOH
*chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
*không đổi màu là H2O và NaCl
-cô cạn H2O và NaCl
*chất nào bay hơi hết là H2O
*chất nào bay hơi để lại chất rắn là NaCl.