CHO BIẾT 2 ĐƯỜNG THẲNG Y= 2X-2 VÀ Y=-4/3X-2 CẮT ĐƯỜNG THẲNG Y=1/3X+1 THEO THÚ TỰ TẠI A VÀ B . TÍNH KHOẢNG CÁCH AB =? (ĐVĐD)
Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến MA;MB đến (O) (A và B là tiếp điểm)trên đoạn AB lấy điểm C.Gọi I và K theo thứ tự là trung điểm MA;MC;đường thẳng KA cắt (O) tại D
a/ Chứng minh KC2 – KM2 = R2
b/ Chứng minh tứ giác BCDM nội tiếp
c/ MD cắt (O) tại E;gọi N là trung điểm KE đường thẳng KE cắt (O) tại FChứng minh I;A;N;F cùng thuộc đường tròn
cho (O, R), lấy điểm O cách A một khoảng bằng 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OA cắt đường tròn (O) tại I. Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K
a, Chứng minh: Tam giác OKA cân tại K
b, Đường thẳng KI cắt AB tại M. Chứng minh: KM là tiếp tuyến của đường tròn (O)
cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Hai đường phân giác trong của góc A và góc B cắt nhau ở I và thứ tự cắt đường tròn ở D và E. Đường thẳng DE cắt BC và AC lần lượt ở M và N. Chứng minh:
a) tứ giác AENI và BIMD nội tiếp
b) tứ giác CMIN là hình thoi
Giúp e vs ạ
Cho hai đường tròn (O) và (O') ở ngoài nhau. Đường nối tâm O' cắt các đường tròn (O) và (O') lần lượt tại các điểm A, B, C, D theo thứ tự trên đường thẳng. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài EF, E ϵ (O), F ϵ (O'). M là giao điểm của AE và DF, N là giao điểm của EB và EC. Chứng minh:
a) MENF là hình chữ nhật
b) MN vuông góc AD
c) ME.MA=MF.MD
Cho hình chữ nhật ABCD có AD=8cm; CD=15cm
a)Tính AC
b) Đường thẳng qua D và vuông góc với AC tại M cắt AB ở N và cắt tia CB ở I, Tính MD
c)C/m: MD^2=MN.MI
bài 1 : cho hình chữ nhật abcd có ab=5cm bc=12cm
a). tính độ dài đoạn thẳng BD
b). kẻ AH vuông BD tại H . Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c). đường thẳng AH cắt BC , DC lần lượt tại I và K . chứng minh rằng AH^2=HI.HK
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH(H\(\in\)BC). biết độ dài cạnh AB=10cm, Ah=8cm.tính BH,CH (làm tròn đến chữ thập phân thứ 2)
Cho đường thẳng y=(m-2)x+2(*)(dm)
a)Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b)CMR:Các đường thẳng dm luôn đi qua các đường thẳng với mọi dm
c)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng dm
*Bằng 1(đvđd)
*Có GTLN