Bài 3: Hình thang cân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Quỳnh Giao

Cho ABCD là hình thang cân đáy AB và CD

Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt đường thẳng DC tại E

a)Cm:Tam giác DBE cân

b)kẻ BK vuông DC tại K và góc BDC=45 độ

cm:BK=1/2 DE

Trương Hồng Hạnh
1 tháng 9 2017 lúc 21:26

Ta có hình vẽ:

A B C D E K

a/ Xét tam giác ACD và tam giác BDC có:

DC: cạnh chung

góc C = góc D (ABCD là hình thang cân)

AD = BC (ABCD là hình thang cân)

Vậy tam giác ACD = tam giác BDC.

=> góc BDE = góc ACD (hai góc t/ư)

Ta có: BE // AC (GT)

=> góc BED = góc ACD (đồng vị)

Mà góc BDE = góc ACD (cmt)

=> góc BED = góc BDE.

Vậy tam giác BDE cân.

b/ Ta có: tam giác BDE cân

Mà góc BDC = 450 hay góc BDE = 450

=> BDE là tam giác vuông cân.

Ta có: BK là đường cao của tam giác BDE

Mà tam giác BDE cân => BK là trung tuyến của tam giác BDE.

Vì tam giác BDE vuông có đường trung tuyến BK => BK = 1/2. DE. (đpcm).


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hồng Vy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Đông
Xem chi tiết
Tuyết Hiii Ánh
Xem chi tiết
Đỗ Huỳnh Ngọc Hà
Xem chi tiết
Chung Tran
Xem chi tiết
Tranminhduc
Xem chi tiết
Mộc Lung Hoa
Xem chi tiết
Phuong Nguyen Bao
Xem chi tiết