Cho tam giác ABC với A(-2; 4); B(5; 5) và C(6; -2)
a) Viết phương trình tổng quát của cạnh BC
b) Viết phương trình đường tròn (C) tâm B, bán kính AC
c) Cho điểm M(-4; -1). Hãy viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M sao cho d cắt đường tròn (c) tìm được ở câu b theo một dây cung có độ dài ngắn nhất
Oxy cho tam giác ABC có trung điểm của BC là M(3;2). Trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp ABC lần lượt là \(G\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{2}{3}\right)\)và\(I\left(1;-2\right)\). Xác định tọa độ đỉnh C
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẩng d tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính bằng 1, cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A và B. Tính giá trị nhỏ nhất \(\Delta OAB\) có thể.
Cho tam giác ABC có A(-2;1),cạnh BC = 4,điểm M(1;3) nằm trên đường BC và điểm E(-1;3) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác . Tìm diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC có A(0;1); B(-2;3) và C(2;0). Tìm tọa độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ?
Cho hình chữ nhật ABCD Có AB: x-3y+7=0 AC : x+y-1=0. E thuộc đoạn AC sao cho AE =4EC .Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE là căn 10 .. B có hoành độ dương .Tìm tạo độ các đỉnh hình chữ nhật.
\(\Delta ABC\) có trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp I, D, E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ A, B, C. M là trung điểm BC. K là giao điểm của EF với BC. Chứng minh:
a) \(MD.MK=MB^2=MC^2\)
b) gọi T là giao điểm của MH với đường tròn ngoại tiếp. chứng minh: T, F, H, A, E cùng thuộc một đường tròn; BC, EF, AT đồng quy tại K và \(AM\perp KH\)
c) gọi P là gaio điểm của KH và AM, AM cắt đường tròn ngoại tiếp tại Q, chứng minh: MP=MQ
Tam giác ABC có A(-2;1),B(2;5),C(4;1).Viết pt các đường trung trực của AB,AC. Từ đó tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
1, Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(1;6) trực tâm H(1;2) tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là I(2;3) .Tìm tọa độ B,C biết B có hoành độ dương