pt AB viế lại đi
cách giải: gọi pt đg tròn là (x-a)2 +(y-b)2=r2
giải IA=IB và IA=IC
tìm đc tọa độ điểm I rùi tìm bán kính IA
pt AB viế lại đi
cách giải: gọi pt đg tròn là (x-a)2 +(y-b)2=r2
giải IA=IB và IA=IC
tìm đc tọa độ điểm I rùi tìm bán kính IA
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm A (5,-3) và phương trình đường thẳng chứa cạnh BC: 4x - 3y + 5 = 0. Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
Phương trình sau có phải là phương trình đường tròn không? Tìm bán kính và tâm(nếu có)
\(2x^2+y^2+2x-3y+9=0\)
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm I(-1;1) và đường thẳng d: x+y+2=0.Viết phương trình đường tròn tâm I cắt d tại hai điểm phân biệt A,B sao cho AB=2
Trong mặt phẳng (Oxy) cho 3 điểm A(2;1), B(-1:0), C(0;3). a) Viet phương trinh tổng quát của +đường thắng AB; + đường cao AH; + đường thắng Penta đi qua A và vuông góc với AC b) Viết phương trình tham số của +đường trung tuyển BM. + đường thẳng d đi qua A và song song với BC c) Gọi H là trựrc tâm của tam giác ABC, tìm toa độ điểm H đối xứng với H’ qua đường thắng AB.
Cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A ( 5;4 ) B ( 2;8 ) C (-2 ; -7 )
a) viết phương trình thang số của đường thẳng AB
b) viết phương trình tổng quát đường cao AH xuất phát từ đỉnh A và vuông góc với cạnh AC
cho tam giác abc với A(1;0);B(-5;20 và C(2;3). Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của các đường thảng sau
a) đường thẳng AB
b) đường trung tuyến AM của tam giác ABC
c) đường cao BH của tam giác ABC
d) đường thảng đi qua c và song song với AB
g) đường thẳng đi qua b và song song với den ta -x+2y=0
h) đường thẳng đi qua A và vuông góc với d -3x+4y=0
i) đường thẳng cắt các trục tọa độ tại hai điểm m,n sao cho tam giác OMN có trọng tâm là G(-1;2)
Cho A(1;2) và delta =x-2y-7=0.lập phương trình đường tròn (C) qua A (C) tiếp xúc delta và bán kính (C) là nhỏ nhất
a) Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=4, BC=6, M là trung điểm của BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho ND=3NC. Khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN là?
b) Cho tam giác đều ABC; gọi D là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{DC}=2\overrightarrow{BD}\). Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp vs nội tiếp của tam giác ADC. Tính tỉ số \(\dfrac{R}{r}\)