Chương II : Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vinh Vlog

Cho ∆ABC cân tại A (góc A < 900). Kẻ BD vuông góc với AC tại D, kẻ CE vuônggóc với AB tại E.a) Chứng minh rằng: Δ ADE cân.b) Chứng minh rằng: DE // BCc) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh: IB = ICd) Gọi M là giao điểm của AI và BC. Chứng minh: AI vuông góc với BC

Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 2 2021 lúc 11:58

a) Xét tam giác ADB và tam giác AEC:

^ADB = ^AEC (=90o)

AB = AC (∆ABC cân tại A)

^A chung

=> Tam giác ADB = Tam giác AEC (ch - gn)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Δ ADE cân tại A

b)  Xét tam giác AED: ^A + ^AED + ^ADE = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

Mà ^AED = ^ADE (Δ ADE cân tại A) 

=>  ^A = 2 ^AED (1)

Xét tam giác ABC: ^A + ^B + ^C = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

Mà ^B = ^C (Δ ABC cân tại A) 

=>  ^A = 2 ^B (2)

Từ (1) và (2) => ^B = ^AED

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

c) Xét tam giác BEC và tam giác CDB:

^BEC = ^CDB (= 90o)

BC chung

^B = ^C (∆ABC cân tại A)

=> Tam giác CBE = Tam giác CDB (ch - gn)

=> IB = IC (2 cạnh tương ứng)

d) Xét tam giác ABI và tam giác ACI:

AB = AC (∆ABC cân tại A)

AI chung

IB = IC (cmt)

=> Tam giác ABI = Tam giác ACI (c - c - c)

=> ^BAI = ^CAI (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác ^A hay AM là phân giác ^A (M\(\in AI\))

Xét ∆ABC cân tại A có:  AM là phân giác ^A (cmt)

=> AM là đường cao (TC các đường trong tam giác)

=> AM \(\perp\) BC 

 


Các câu hỏi tương tự
chi vũ
Xem chi tiết
Vũ Lê Minh
Xem chi tiết
Dieu Thao Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Dieu Thao Truong
Xem chi tiết
Chi Maii Nguyễn
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Anh
Xem chi tiết