Bài 2. Một số oxit quan trọng

duy Nguyễn

Cho a gam bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 500ml dd hỗn hợp gồm :Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,4M. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn ta lọc được chất rắn gồm 3 kim loại và được 1 dd chỉ chứa 1 muối tan. Hãy xác đình kim loại M và số mol muối tan trong dd

Sóc nâu
19 tháng 11 2017 lúc 22:01

đề thiếu à bn? Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 500ml dd gồm Cu(NO3)2 và Alno3 đêù có nồng độ 0,4M? | Yahoo Hỏi & Đáp

Bình luận (0)
Monkey D. Luffy
19 tháng 11 2017 lúc 22:03

nCu(NO3)2 = nAgNO3 = 0,4*0,5 = 0,2 mol
==> nCu(2+) = nAg(+) = 0,2 mol............nNO3(-) = 3*0,2 = 0,6 mol

vì sau phản ứng chỉ có muối duy nhất và 3 kim lại ==> M dư, muối đó là muối của kim loại M, Cu(2+) và Ag(+) bị dẩy ra khỏi muối.

khối lượng rắn tăng 27,2g = mCu + mAg - mM(phần kim loại M tham gia phản ứng)
.............==> nM(tham gia p.ứ) = 0,2*(108 + 64) - 27,2 = 7,2 g

gọi muối còn lại sau p.ứ là M(NO3)x với x là hóa trị của M biện luận:
+ nếu x = 1 ==> MNO3 (0,6 mol) tính theo số mol NO3(-) ==> mol M tham gia pứ = mol muối = 0,6 mol
==> NTK(M) = 7,2/0,6 = 12 ==> sai
+ nếu x = 2 ==> M(NO3)2 (0,3 mol) ==> mol M tgpứ = mol muối = 0,3 mol
==> NTK(M) = 7,2/0,3 = 24 ---> Mg --> mol muối Mg(NO3)2 = 0,2 mol
+ nếu x = 3 --> tương tự --> sai

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
19 tháng 11 2017 lúc 22:08

Gọi n là hóa trị của M

M+ nAgNO3 \(\rightarrow\) 2M(NO)n +nAg \(\downarrow\) (1)

2M+ nCu(NO)3 \(\rightarrow\)2M(NO)n +nCu \(\downarrow\) (2)

Ta có số mol Cu(NO)3= số mol AgNO3= 0,2 mol

Do chất rắn chứa 3 kim loại chứng tỏ dư kim loại M và các phản ứng (1) và (2) xảy ra hoàn toàn

Nên (108-M/n).0,2 + (64 -2M/n).0,2 =27,2

-> M =12 n

n là hóa trị KL -> n =1,2,3

n=2 -> M =24 -> M: Mg

n Mg(NO3)2 =n Mg pư =0,6/n =0,3 mol

Bình luận (0)
Hải Đăng
19 tháng 11 2017 lúc 22:09
n AgNO3 = n Cu(NO3)2 =0,4.0,5 =0,2 mol

Gọi n là hóa trị của M
Do M + dung dịch muối (-NO3) thì sau pư thu được 3 kim loại + dung dịch chỉ 1 muối tan
-> Cu(NO3)2 và AgNO3 pư hết ,M còn dư

nCu(NO3)2+2M>2M(NO3)n+nCunCu(NO3)2+2M−>2M(NO3)n+nCu

0,2.........................0,4/n.............................0,2 mol

nAgNO3+M>M(NO3)n+nAgnAgNO3+M−>M(NO3)n+nAg

0,2..............0,2/n.............................0,2 mol

m CR tăng = 27,2 g

-> 0,2.64 +0,2.108 - m.0,6/n =27,2

-> m =12 n

n là hóa trị KL -> n =1,2,3

n=2 -> m =24 -> M: Mg

n Mg(NO3)2 =n Mg pư =0,6/n =0,3 mol

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
tùng
Xem chi tiết
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Hoa học trò
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Hui
Xem chi tiết
Anh Thư Dương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
tùng
Xem chi tiết
Chung Lethikim
Xem chi tiết