Violympic toán 6

Hồ Hoàng Long

Cho A= 2n+2/2n-4. Hỏi: Tìm các giá trị n thuộc N để A nguyên

Nguyễn Duy Khang
1 tháng 4 2021 lúc 17:51

$A=\dfrac{2n+2}{2n-4}$

$=\dfrac{2n-4+6}{2n-4}$

$=\dfrac{2n-4}{2n-4}+\dfrac{6}{2n-4}$

$=1+\dfrac{6}{2n-4}$

$ \text{Để A} ∈ Z ⇒ 2n-4∈Ư(6)$

$⇒2n-4∈{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}$

$⇒2n∈{5;3;6;2;7;1;10;-6}$

$⇒n∈{\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2};3;1;\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2};5;-3}$

$ \text{Vì n ∈ N} ⇒ n∈{3;1;5}$ 

Vậy ...

Bình luận (0)
HELLO^^^$$$
1 tháng 4 2021 lúc 18:00

Để A là số nguyên thì 2n+2⋮2n-4

2n-4+6⋮2n-4

2n-4⋮2n-4                                ⇒6⋮2n-4⇒2n-4∈Ư(6)

Ư(6)={1;2;3;6}

⇒n∈{3;5}

Vậy n∈{3;5}

Bình luận (0)

A=2n+22n−4

a) Để A là phân số:

⇒2n−40

⇒2n4

⇒n2

b) Để A là số nguyên

⇒2n+2  2n−4

⇒2n−4+4+2  2n−4

⇒(2n−4)+6  2n−4

⇒6 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
1 tháng 4 2021 lúc 20:07

A= 2n+2/2n-4

⇒2n-4+6/2n-4

⇒(2n-4)+6/2n-4

Mà (2n-4)/2n-4

⇒6/2n-4⇒2n-4∈Ư(6)

⇒2n−4∈1;−1;2;−2;3;−3;6;−6⇒2n−4∈1;−1;2;−2;3;−3;6;−6

⇒2n∈5;3;6;2;7;1;10;−6⇒2n∈5;3;6;2;7;1;10;−6

⇒n∈\(\dfrac{5}{2}\);\(\dfrac{3}{2}\);3;1;\(\dfrac{7}{2}\);\(\dfrac{1}{2}\);5;−3

Vì n ∈ N⇒n∈3;1;5.

Vậy n∈3;1;5

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phan Phi Long
Xem chi tiết
Phong Nguyễn
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
khanh123
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết