Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Nguyễn Thanh Phúc

cho 4 điện tích q1=q0(q0>0); q2=q3=-q0;q4=q0/2
Ba điện tích q1, q2,q3 đặt tại đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a trong không khí, còn điện tích q4 đặt tại tâm O của tam giác. Hãy xác định lực điện tông hợp tác dụng lên các điện tích q1, và q4
áp dụng số q0=4x10^ -8 C; a =4 cm

Toàn Phạm
27 tháng 8 2019 lúc 23:31

Các thông số đã biết: q1=q0; q2,3=-q0; q4=\(\frac {q_0} {2}\)

Hỏi đáp Vật lý

1)Các lực tác dụng lên q1 biểu diễn như hình vẽ

F21=F31 (vì q2,3=-q0) = \(k\frac {|-q_0q_0|} {a^2}=k\frac {q_{0}^2} {a^2}\)

F'=\(\sqrt { F_{21}^2+F_{31}^2+2F_{21}F_{31}cos60}\)=\(\sqrt3\)F21=\(\sqrt3 \)k\(\frac {q_0^2} {a^2}\)(1)

Xét tam giác vuông AOH có OA=\(\frac {AH} {cos30}\)=\(\frac {\frac {a} {2}} {\frac {\sqrt3} {2}}\)=\(\frac {a\sqrt3} {3}\)<=>OA2=\(\frac {a} {3}\)

<=>F41=\(k\frac {|0,5q_0q_0|} {OA^2}\)=\(k\frac {q_0^2} {2.\frac {a} {3}}\)=\(\frac 3 2 k\frac {q_0^2} {a^2}\)(2)

\(\sqrt3 > \frac 3 2\) nên F'>F41

Lực điện tổng hợp tác dụng lên q1 có hướng cùng với hướng F' và có độ lớn F1= F'-F41=\((\sqrt3-\frac 3 2)k\frac {q_0^2} {a^2}\) , thay số q0=4.10-8C; a=4cm=0,04m

<=>F1≃2.088.10-3N

2)Các lực tác dụng lên q4 như hình vẽ:

Hỏi đáp Vật lý

F20=F30=\(k\frac {|0,5q_0(-q_0)|} {\frac a 3}\)=\(\frac 3 2k\frac {q_0^2} {a^2}\)=F24=F34

Vì BOC=120 nên hợp lực của F20 và F30 cũng có độ lớn F'=F20=\(\frac 3 2k\frac {q_0^2} {a^2}\)

F14=F41(ở trên)=\(\frac 3 2 k\frac {q_0^2} {a^2}\) (4 và 0 như nhau nhé bạn mình vẽ nhầm)

<=>Theo hình vẽ <=> F4=F14+F'=\(3k\frac {q_0^2} {a^2}\), thế số <=>F4=0,027N

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Huyền My
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Lê Huyền My
Xem chi tiết
Lê Huyền My
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tịnh y
Xem chi tiết