Gọi công thức chung là :R2O3 do kim loại R có hóa thị 3
PTHH : R2O3 + 6HCl=>2RCl3 +3H2O
Theo PT: 2R+48(g) 2R+213(g)
Theo đề 20,4 (g) 53,44(g)
ta có : \(\dfrac{20,4}{2R+48}=\dfrac{53,4}{2R+213}\)
=> 20,4*(2R+213)=53,4*(2R+48)
<=>40,8R+4345,2=106,8R+2563,2
<=>66R=1782
<=>R=27
=> R là nhôm Al
=> CT oxit : Al2O3
Gọi M là công thức của kim loại có hóa trị 3
=> công thức của oxit kim loại M là : M2O3
Ta có phương trình phản ứng
M2O3 + 6 HCl ➞ 2 MCl3 + H2 (1)
nM2O3= \(\dfrac{20.4}{2M+16*3}\)(mol)
nMCl3= \(\dfrac{53.4}{M+35.5*3}\) (mol)
Từ (1) => nMCl3= 2 nM2O3
hay \(\dfrac{20.4}{2M+16*3}\) = \(\dfrac{53.4}{M+35.5*3}\)
=> M=27
Vậy M là Al
VẬy công thức của oxit kim loại M là Al2O3