* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)
Tham khảo:
Ví dụ 1
Bà cô ở quê nói chuyện với người cháu ở thành phố về chơi:
- Nhà mày có ăn rau muống không thì về cô cắt cho. Rau cô trồng ở bờ sông, chẳng bón phân, phun thuốc gì đâu!
- Ồ, cả nhà cháu đều thích ăn rau muống. Lát cô về cắt cho cháu xin nhé!
- Ừ, cô sẽ cắt hết một lượt. Chắc cũng được nhiều đấy!
- Cô cho cháu vừa vừa thôi. Cô còn để mà ăn chứ!
- Mày mà không lấy thì cô cũng chỉ để cho lợn chứ nhà cô có ăn hết được đâu!
…
- Lời nói của người cô cho thấy phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Chỉ ra dấu hiệu nhận biết sự không tuân thủ phương châm hội thoại đó.
- Theo em, việc không tuân thủ phương châm hội thoại đó có thể là do nguyên nhân nào?
Bài làm:- Lời nói của người cô cho thấy phương châm lịch sự đã không được tuân thủ.
Câu nói của bà cô - Mày mà không lấy thì cô cũng chỉ để cho lợn là thiếu tế nhị, không lịch sự, có thể làm mất lòng người nghe.
- Nguyên nhân của việc vi phạm phương châm hội thoại đó là do người nói vô ý và vụng về trong giao tiếp.
Ví dụ 1 : - Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
Ví dụ 2 : - A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)