cho (O;R) và (O'r) tiếp xúc tại A. Đường thẳng OO' cắt (O;R) (O'r) tại B,C(B,C khác A).Tiếp tuyến chung ngoài EF(E thuộc (O), F thuộc (O'). BE cắt CF tại M.
1. Cm; MA là tiếp tuyến chung của (O)và (O')
2. Tính EF theo R và r.
3. Định dạng các đường tròn (O;R) và (O'r) sao cho S tam giác BCM lớn nhất.
cho (O;R) và (O'r) tiếp xúc tại A. Đường thẳng OO' cắt (O;R) (O'r) tại B,C(B,C khác A).Tiếp tuyến chung ngoài EF(E thuộc (O), F thuộc (O'). BE cắt CF tại M.
1. Cm; MA là tiếp tuyến chung của (O)và (O')
2. Tính EF theo R và r.
3. Định dạng các đường tròn (O;R) và (O'r) sao cho S tam giác BCM lớn nhất.
Cho hai đường tròn (O; 9cm) và (O' 4cm) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B ∈ (O), C ∈ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I.Tính BC
cho đường tròn (O;R) từ điểm A ở bên ngoài đường tròn sao cho OA = 2R. Kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC với đường tròn ( B,C tiếp điểm)
a) vẽ đường kính COD. C/Minh BD//AO
b) gọi E là 1 điểm thuộc cung nhỏ BC. kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại E cắt AB và AC theo thức tự M,N. TÍNH GÓC MON VÀ chu vi tam giác AMN
cho 3 điểm O , A , I thẳng hàng theo thứ tự đó vẽ đường tròn ( O , OA ) và ( I , IA ) ( OA > IA ) a ) Hãy xác định vị trí của 2 đường tròn O b ) Tiếp tuyến chung ngoài BC ( B thuộc O ) C thuộc I cắt đường thẳng OI tại S. Cho biết OA = 3 cm , Al = 1 cm . Tính độ dài các đường thẳng SO , SI
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O'R') nằm ngoài nhau. Một đường thẳng d tiếp xúc trong với cả 2 đường tròn tại A,B. Một đường thẳng d' ≠ d tiếp xúc trong với cả 2 đường tròn tại C,D.
Cm: a) AB=CD.
b) Các đường thẳng AB,CD cắt nhau trên đường thẳng OO'
BÀI 1 : Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Đường nối tâm OO' cắt (O) ở B, cắt (O') ở C. DE là một tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (D thuộc (O), E thuộc (O')). Gọi M là giao điểm của BD và CE. Chứng minh :
a) góc MDE vuông
b) MA là tiếp tuyến chung của (O) và (O')
c) MD . MB = ME . MC
BÀI 2 : Cho (O;R) và ( I ; r) tiếp xúc ngoài tại A . Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC ( BC thuộc (O) ; C thuộc (I) ). Tiếp tuyến tại A có hai đường tròn cắt BC ở M. Chứng minh:
a) M là trung điểm BC
b) tam giác ABC và tam giác DMI vuông
c) Tính BC theo R và r
BÀI 3 : Cho (O:R) và (O`; r) tiếp xúc ngoài tại A . Gọi BC , DE là các tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn ( B,D thuộc (O) . Chứng minh :
a) BDEC là hình thang cân
b) Tính diện tích BDEC theo R và r
BÀI 4 : Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB. VẼ (O`) đường kính OA . Qua A vẽ dây AC của (O) cắt (O`) ở M . Chứng kinh :
a) (O) và (O`) tiếp xúc nhau
b) O`M // OC
c) M là trung điểm của AC và OM // BC
Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M thuộc (O) và N thuộc (O') . Từ M và N kẻ các đường vuông góc với OO' chung cắt (O) và (O') thứ tự tại P và Q
a, Tứ giác MNPQ là hình gì vì sao
b, Vhuwngs minh rằng PQ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O')
c, so sánh MN+PQ và MP+NQ