Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp kim loại kiềm thổ Mg và Ca vào 250g dung dịch HCl 10,22% vừa đủ. Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 1 :
Trộn 200 ml dd H2SO4 0,1 M với 300 ml dd KOH 0,1 M thu được dung dịch X . Tính nồng độ mol các chất tan trong dung dịch X
Câu 2 :
Cho 0,6 gam hh gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA tác dụng hết với H2O (dư) , thoát ra 0,672 lít khí H2 . Tím hai kim loại và tính m% mỗi kim loại trong hh
Cho 3,9 gam một kim loại kiềm tác dụng với H2O dư thu được 1,12 lit H2 (đktc).Xác định tên kim loại đó.
Hãy xác định ô nguyên tố, chu kì, nhóm; Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có), Công thức oxit, hiđroxit cao nhất, hiđroxit cao nhất có tính chất gì?
Hiđro là một chất khí nhẹ nhất, thường được ứng dụng để bơm vào khinh khí cầu bóng thám không. Trong phòng thí nghiệm, hiđro được điều chế bằng cách cho kẽm tác dụng với axit clohiđric (HCl), sản phẩm phản ứng là muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2)
a) Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) khi cho 6,5 gam Zn phản ứng hết với dung dịch HCl
b) Tính khối lượng HCl cần dùng để phản ứng vừa đủ với 6,5 gam Zn.
Cho: H = 1 ; Cl = 35,6 ; Zn = 65
Hòa tan hết 5,85g kim loại kiềm M vào 78,3ml H2O. Sau phản ứng thu được dd A có nồng độ 10%. Kim loại M là:
X và Y là 2 nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng là 3s¹ và 4s¹. X có 12 nơtron, Y có 20 nơtron.
a) Viết cấu hình electron đầy đủ của X,Y
b) Xác định tên của 2 nguyên tố X,Y
c) Cho 6,2g hỗn hợp X,Y và H2O sau phản ứng thu được 2,24l khí (đkc). Tính thành phần phần trăm của X,Y về khối lượng trong hỗn hợp ban đầu
Bài 1: Cho 13 gam kim loại M hóa trị 2 tan hoàn toàn trong dd H\(_2\)SO\(_4\)loãng , sau phản ứng thu được 4.48 lít khí O\(_2\) (đktc). Xác định tên kim loại
Bài 2 Cho 4,8 gam 1 kim loại M hóa trị 2 tan hoàn toàn trong 80 gam dd HCl 18,25%. Xác định tên kim loại
Hoà tan hoàn toàn 1,17 gam một kim loại kiềm R vào lượng nước dư thì có 0,336 lít (đktc) khí thoát ra.
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b. Xác định tên kim loại.
c. Biết trong nguyên tử R, số proton trong hạt nhân ít hơn số nơtron 1 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử R.
d. AnionX2- có cùng cấu hình electron với cation của kim loại R vừa xác định. Viết cấu hình electron của X và gọi tên X?
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 1,17 gam một kim loại kiềm R vào lượng nước dư thì có 0,336 lít (đktc) khí thoát ra.
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b. Xác định tên kim loại.
c. Biết trong nguyên tử R, số proton trong hạt nhân ít hơn số nơtron 1 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử R.
d. Anion X2- có cùng cấu hình electron với cation của kim loại R vừa xác định. Viết cấu hình electron của X và gọi tên X?
Câu 20: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p5. Tỉ lệ số nơtron và số điện tích hạt nhân của X là 1,3962. Số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử Y. Khi cho 1,7025 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 4,565 gam sản phẩm có công thức XY. Xác định số khối của X, Y.
Câu 21: Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt các loại hạt cơ bản trong ion M2+ là 78.
a. Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn và cho biết M là nguyên tố nào trong số các nguyên tố có kí hiệu sau đây:
b. Viết phương trình phản ứng khi cho M(NO3)2 lần lượt tác dụng với Cl2, Zn, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 loãng (tạo ra NO). Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của ion M2