\(\text{a)4Al + 3O2 -> 2Al2O3}\)
b)
Ta có: nAl=10,8/27=0,4 mol;
nO2=9,6/32=0,3 mol
Ta có nO2=3/4nAl
\(\rightarrow\)phản ứng vừa đủ
Theo ptpu: nAl2O3=1/2nAl=0,2 mol
\(\rightarrow\) mAl2O3=0,2.(27.2+16.3)=20,4 gam
a) PTHH :
4Al + 3O2 → 2Al2O3 ( có điều kiện nhiệt độ nha =^.^= )
b) nAl = \(\frac{10,8}{27}\) = 0,4 ( mol )
nO2 = \(\frac{9,6}{32}\) = 0,3 ( mol )
PTHH : 4Al + 3O2 → 2Al2O3
PT : 4 3 2 ( mol )
ĐB : 0,4 0,3 ( mol )
Lập tỉ lệ và so sánh :
\(\frac{0,4}{4}=\frac{0,3}{3}\) ⇒ Phản ứng vừa đủ
⇒ nAl2O3 = \(\frac{0,4.2}{4}\) = 0,2 ( mol )
⇒ mAl2O3 = 0,2 . 102 = 20,4 ( g )
Vậy khối lương nhôm oxit tạo thành là 20,4 gam.
#có_gì_sai_sót_mong_mọi_người_chỉ_giáo
a) 4Al+3O2--->2Al2O3
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mAl2O3=m Al+m O2=10,8-9,6=1,2(g)
hai bài của 2 CTV khác nhau hoàn toàn
ko bt ai đúng đây ta